Cảm mạo phong hàn và cao xoa liệu pháp

Cảm mạo bao gồm cả cảm mạo thông thường (cảm gió, cảm lạnh) và dịch cảm mạo (gọi là cảm cúm, bệnh cúm) là một nhóm bệnh truyền nhiễm phát sinh ở cả 4 mùa trong năm nhưng thường gặp nhiều hơn vào 2 mùa đông và xuân.

<p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do ch&iacute;nh kh&iacute; k&eacute;m, phong hàn x&acirc;m phạm v&agrave;o phần da, phế l&agrave;m mất c&ocirc;ng năng tuy&ecirc;n gi&aacute;ng của phế, kết hợp vệ kh&iacute; bị trở ngại ph&aacute;t sinh c&aacute;c chứng ho, sợ lạnh, sợ gi&oacute;, nhức đầu, ngạt mũi, mạch ph&ugrave; khẩn. Người bệnh c&oacute; biểu hiện sốt nhẹ, sợ lạnh, sợ gi&oacute;, nhức đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi, r&ecirc;u lưỡi trắng mỏng, mạch ph&ugrave;. Nếu k&egrave;m th&ecirc;m thấp th&igrave; người v&agrave; c&aacute;c khớp xương đau nhức.</p> <p>Đ&ecirc;̉ trị li&ecirc;̣u căn b&ecirc;̣nh này, Đ&ocirc;ng y dùng ph&eacute;p chữa l&agrave; ph&aacute;t t&aacute;n phong h&agrave;n, nếu k&egrave;m theo thấp th&igrave; th&ecirc;m trừ phong thấp với 2 nhóm bi&ecirc;̣n pháp chính là kh&ocirc;ng dùng thu&ocirc;́c và dùng thu&ocirc;́c. Kh&ocirc;ng dùng thu&ocirc;́c bao g&ocirc;̀m ch&acirc;m cứu, xoa bóp, day b&acirc;́m huy&ecirc;̣t, chích l&ecirc;̉, cạo gió...</p> <p>Dùng thu&ocirc;́c bao g&ocirc;̀m thu&ocirc;́c u&ocirc;́ng trong hoặc thu&ocirc;́c x&ocirc;ng, xoa, b&ocirc;i, đắp b&ecirc;n ngoài (n&ocirc;̣i &acirc;̉m ngoại đ&ocirc;̀), trong đó kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ kh&ocirc;ng nói đ&ecirc;́n các loại cao xoa được bào ch&ecirc;́ bằng nhi&ecirc;̀u loại dược li&ecirc;̣u và dưới nhi&ecirc;̀u dạng khác nhau nhưng bản ch&acirc;́t v&acirc;̃n là vi&ecirc;̣c sử dụng tinh d&acirc;̀u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n - l&agrave; một loại chất lỏng c&oacute; hương thơm đặc trưng được chiết xuất từ c&aacute;c loại hoa cỏ hoặc thực vật.</p> <p>Có r&acirc;́t nhi&ecirc;̀u loại tinh d&acirc;̀u chi&ecirc;́t xu&acirc;́t từ dược li&ecirc;̣u được sử dụng đ&ecirc;̉ phòng ch&ocirc;́ng cảm mạo phong hàn nhưng tinh d&acirc;̀u tràm, tinh d&acirc;̀u qu&ecirc;́, tinh d&acirc;̀u bạc hà, tinh d&acirc;̀u long não và tinh d&acirc;̀u hương nhu là thường được dùng hơn cả.</p> <p><em>Tinh dầu tr&agrave;m: </em>chứa cineole đạt &iacute;t nhất tr&ecirc;n 60%. Ngo&agrave;i ra c&ograve;n gi&agrave;u c&aacute;c terpineol, linalool, limonen. C&oacute; t&aacute;c dụng sát khu&acirc;̉n đường h&ocirc; h&acirc;́p, kích thích trung t&acirc;m h&ocirc; h&acirc;́p, giảm đau, chống vi&ecirc;m, long đờm..., thường được dùng trong xoa b&oacute;p chữa đau nhức, ho, cảm mạọ, dạng x&ocirc;ng chữa vi&ecirc;m họng, chữa cảm c&uacute;m, hen suyễn, ho g&agrave;... Đặc biệt, với m&ugrave;i hương nhẹ nh&agrave;ng d&ecirc;̃ tạo ra cảm gi&aacute;c thoải m&aacute;i, tỉnh t&aacute;o.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Tinh dầu quế:</em> l&agrave; tinh dầu 1-3% (Dược điển Việt Nam III quy định kh&ocirc;ng dưới 1%) c&oacute; th&agrave;nh phần ch&iacute;nh l&agrave; aldehyd cinnamic (kh&ocirc;ng dưới 85%). Ngo&agrave;i ra, th&agrave;nh phần của tinh dầu quế c&ograve;n gồm c&aacute;c hợp chất như diterpenoid, phenylglycosid, flavonoid, tanin v&agrave; coumarin. Tinh d&acirc;̀u qu&ecirc;́ vị cay ngọt, tính &acirc;́m, có tác dụng phát hãn giải bi&ecirc;̉u (làm ra m&ocirc;̀ h&ocirc;i), &ocirc;n kinh th&ocirc;ng dương, sát khu&acirc;̉n, kích thích h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng th&acirc;̀n kinh, ti&ecirc;u hóa, tăng cường lưu th&ocirc;ng máu, thúc đ&acirc;̉y nhu đ&ocirc;̣ng ru&ocirc;̣t, dùng đặc bi&ecirc;̣t t&ocirc;́t cho những trường hợp cảm mạo phong hàn kh&ocirc;ng ra m&ocirc;̀ h&ocirc;i.</p> <p><em>Tinh d&acirc;̀u bạc hà:</em> c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng nhạt, m&ugrave;i hương the m&aacute;t tinh khiết v&agrave; đem lại cảm gi&aacute;c sảng kho&aacute;i khi sử dụng, được chiết xuất ho&agrave;n to&agrave;n từ c&acirc;y bạc h&agrave; qua phương ph&aacute;p chưng cất hơi nước, th&agrave;nh phần ch&iacute;nh của n&oacute; bao gồm c&oacute; menthol, menthyl acetat, L-pinen, L-menthon, L-limonen, flavonoid. Loại tinh d&acirc;̀u này vị cay, tính mát, có c&ocirc;ng dụng giải bi&ecirc;̉u, thanh lợi đ&acirc;̀u mắt, lợi h&acirc;̀u th&acirc;́u ch&acirc;̉n, s&aacute;t khuẩn, giảm đau thần kinh, hạ sốt l&agrave;m lỏng chất nhầy, gi&uacute;p ti&ecirc;u h&oacute;a, k&iacute;ch th&iacute;ch tiết mật, dùng đ&ecirc;̉ chữa c&aacute;c chứng bệnh: cảm mạo, ngạt mũi, nhức đầu, đau họng, ho c&oacute; đờm, đau răng. Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n d&ugrave;ng để kích thích ti&ecirc;u h&oacute;a, chữa đau bụng đi ngo&agrave;i.</p> <p><em>Tinh d&acirc;̀u long não:</em> có thành ph&acirc;̀n chính là camphor &gt; 40%. Loại tinh d&acirc;̀u này vị cay, tính &acirc;́m, có tác dụng l&agrave;m ấm cơ thể, giảm đau nhức, mỏi cơ, l&agrave;m tan vết bầm t&iacute;m, k&iacute;ch th&iacute;ch hoạt động của thần kinh, cơ tim, hệ tuần ho&agrave;n, hệ h&ocirc; hấp n&oacute;i chung.</p> <p><em>Tinh dầu hương nhu:</em> có thành ph&acirc;̀n chủ yếu l&agrave; eugenol &gt; 60%. Tinh d&acirc;̀u này vị cay, t&iacute;nh hơi &ocirc;n, c&oacute; t&aacute;c dụng sát khu&acirc;̉n, l&agrave;m ra mồ h&ocirc;i, giảm đau, hạ sốt, c&acirc;̀m máu, tăng lượng máu tới th&acirc;̣n lợi thấp, h&agrave;nh thủy, kích thích ti&ecirc;u hóa, thường được d&ugrave;ng chữa cảm mạo, cảm nắng, nhức đầu, đau bụng, n&ocirc;n, ti&ecirc;u chảy, thủy thũng.</p> <p>Đ&ecirc;̉ phòng ch&ocirc;́ng cảm mạo phong hàn, có th&ecirc;̉ dùng đơn đ&ocirc;̣c m&ocirc;̣t loại tinh d&acirc;̀u hoặc k&ecirc;́t hợp vài ba loại với nhau m&ocirc;̣t cách có chọn lọc nhằm đạt hi&ecirc;̣u quả cao nh&acirc;́t.</p> <p>Có nhi&ecirc;̀u cách dùng khác nhau như khu&ecirc;́ch tán bằng đèn x&ocirc;ng, nhỏ vài giọt vào c&ocirc;́c nước nóng hoặc th&acirc;́m vào b&ocirc;ng hay gi&acirc;́y ăn đ&ecirc;̉ cách mũi 2-3cm đ&ecirc;̉ hít ngửi 10-20 phút theo cách ngắt quãng m&ocirc;̃i ngày 3-4 l&acirc;̀n, hòa vào nước tắm hoặc b&ocirc;i xoa vào lòng bàn tay, bàn ch&acirc;n vài ba l&acirc;̀n trong ngày... Dùng tinh d&acirc;̀u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n giải cảm là m&ocirc;̣t trong những phương pháp thay th&ecirc;́ vi&ecirc;̣c dùng n&ocirc;̀i lá x&ocirc;ng theo cách c&ocirc;̉ truy&ecirc;̀n.</p> <p>Hi&ecirc;̣n nay, tr&ecirc;n cơ sở k&ecirc;́ thừa kinh nghi&ecirc;̣m c&ocirc;̉ truy&ecirc;̀n và bằng c&ocirc;ng ngh&ecirc;̣ hi&ecirc;̣n đại, các nhà dược học đã lựa chọn và k&ecirc;́t hợp nhi&ecirc;̀u loại tinh d&acirc;̀u khác nhau m&ocirc;̣t cách hợp lý và cho ra đời sản ph&acirc;̉m ch&ecirc;́ từ tinh d&acirc;̀u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n dưới dạng cao xoa vừa tăng tính hi&ecirc;̣u quả vừa ti&ecirc;̣n sử dụng bằng cách b&ocirc;i, xoa, x&ocirc;ng, cạo gió...nhằm mục đích trừ phong, th&ocirc;ng kinh hoạt lạc, giải cảm, tán tà.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top