Cách Paris giải quyết ô nhiễm không khí

Paris xác định phương tiện cá nhân là một nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí và có biện pháp quyết liệt để xử lý, theo hai chuyên gia Pháp.

<div> <p style="text-align: justify;">&quot;C&aacute;c th&agrave;nh phố đối mặt trước thực trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Việc x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; rất quan trọng, giống như người bệnh cần được chẩn đo&aacute;n đ&uacute;ng bệnh để k&ecirc; đơn v&agrave; đưa ra ph&aacute;c đồ điều trị&quot;, Karine Leger, gi&aacute;m đốc mạng lưới quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; Paris AirParif, n&oacute;i tại tọa đ&agrave;m về&nbsp;&ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; tại Trung t&acirc;m Văn ho&aacute; Ph&aacute;p ở H&agrave; Nội chiều nay.</p> <p style="text-align: justify;">Theo b&agrave; Leger, vấn đề đầu ti&ecirc;n do &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; g&acirc;y ra l&agrave; sức khoẻ con người. Theo thống k&ecirc;, c&oacute; khoảng 8 triệu ca chết sớm do &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; tr&ecirc;n thế giới mỗi năm. Vấn đề thứ hai l&agrave; ảnh hưởng tới đa dạng sinh học, g&oacute;p phần g&acirc;y biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; thứ ba l&agrave; c&aacute;c vấn đề ph&aacute;p l&yacute;, khi c&oacute; nhiều c&ocirc;ng d&acirc;n hoặc tổ chức phi ch&iacute;nh phủ (NGO) ở Paris từng kiện ch&iacute;nh quyền v&igrave; &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Karine Leger, giám đốc Airparif, mạng lưới quản lý chất lượng không khí thành phố Paris tại buổi toạ đàm ở Hà Nội chiều 12/10. Ảnh: Gia Chính." src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/27/anh2-2534-1570882836.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Karine Leger, gi&aacute;m đốc Airparif, mạng lưới quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; th&agrave;nh phố Paris tại buổi toạ đ&agrave;m ở H&agrave; Nội chiều 12/10. Ảnh: <em>Gia Ch&iacute;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">B&agrave; cho rằng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; hiện nay như phần nổi của tảng băng ch&igrave;m,&nbsp;kh&ocirc;ng chỉ diễn ra trong v&agrave;i ng&agrave;y hay v&agrave;i tuần, m&agrave; lu&ocirc;n tiềm ẩn mọi thời điểm. &Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; chủ yếu diễn ra ở c&aacute;c nước ngh&egrave;o v&agrave; c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển, nhưng những khu vực ph&aacute;t triển như thủ đ&ocirc; Paris của nước Ph&aacute;p cũng phải hứng chịu t&igrave;nh trạng n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Paris c&aacute;ch xa H&agrave; Nội hơn 9.000 km, nhưng c&oacute; chung mối quan t&acirc;m về vấn đề &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, b&agrave; Leger cho biết.&nbsp;Ở Paris, &ocirc; kh&ocirc;ng nhiễm kh&ocirc;ng phải l&agrave; vấn đề mới m&agrave; xuất hiện ngay từ thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khi c&aacute;c ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">Paris hiện nay l&agrave; th&agrave;nh phố đ&ocirc;ng d&acirc;n nhất ch&acirc;u &Acirc;u v&agrave; l&agrave; một trong 10 th&agrave;nh phố đ&ocirc;ng d&acirc;n nhất thế giới với 2,2 triệu d&acirc;n tr&ecirc;n 100 km2 v&agrave; v&ugrave;ng đại đ&ocirc; thị l&ecirc;n tới 11 triệu d&acirc;n. Người d&acirc;n Paris rất quan t&acirc;m tới chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;, đặc biệt l&agrave; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ngo&agrave;i trời.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Ch&iacute;nh quyền th&agrave;nh phố đ&atilde; <strong>x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;</strong> chủ yếu l&agrave; do giao th&ocirc;ng, th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c l&ograve; sưởi được sử dụng để sưởi ấm nh&agrave; cửa v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng.&nbsp;Từ đ&oacute;, Paris đ&atilde; c&oacute;&nbsp;những nỗ lực&nbsp;suốt gần 20 năm qua&nbsp;nhằm cải thiện chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;&quot;, Leger n&oacute;i.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="A view from the AirParif Generali balloon shows the Eiffel Tower through a small-particle haze as air pollution levels rise in Paris on January 23. A French woman is suing Paris over air pollution, according to reports on June 7." src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/17/3-5840-1570886329.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh th&aacute;p Effel ở Paris được hệ thống AirParif Generali chụp lại trong một ng&agrave;y &ocirc; nhiễm hồi th&aacute;ng 1/2017. Ảnh: <em>Reuters</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Năm 2004, Hội đồng Paris đ&atilde; th&ocirc;ng qua bản Kế hoạch kh&iacute; hậu lần đầu ti&ecirc;n. Năm 2018, Hội đồng đặt ra mục ti&ecirc;u mới cho&nbsp;v&ugrave;ng th&agrave;nh phố Paris cho năm 2024, năm tổ chức Thế vận hội Olympic v&agrave; 2030, đề cập c&aacute;c h&agrave;nh động cấp thiết v&igrave; lợi &iacute;ch của người đi bộ, người đi xe đạp v&agrave; giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng. Năm 2017, v&ugrave;ng ph&aacute;t thải thấp (French Low Emission Zone) đầu ti&ecirc;n của Ph&aacute;p đ&atilde; được th&agrave;nh lập.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Olivier Chretien, trưởng ph&ograve;ng T&aacute;c động M&ocirc;i trường của Ủy ban Sinh th&aacute;i Đ&ocirc; thị th&agrave;nh phố Paris, cũng&nbsp;cho rằng việc x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; l&agrave; vấn đề cốt l&otilde;i trong việc gi&uacute;p ch&iacute;nh quyền Paris đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh của &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; đến từ giao th&ocirc;ng, th&agrave;nh phố đ&atilde; tập trung v&agrave;o&nbsp;<strong>c&aacute;c biện ph&aacute;p</strong>&nbsp;như giảm lưu lượng &ocirc;t&ocirc; lưu th&ocirc;ng, đồng thời kiểm so&aacute;t v&agrave; cắt giảm tối đa lượng kh&iacute; thải độc hại ph&aacute;t ra từ c&aacute;c phương tiện bằng c&aacute;ch đ&aacute;nh số từ 1 đến 5 cho mức độ ph&aacute;t thải của phương tiện.</p> <p style="text-align: justify;">Từ 2001 đến 2018, ch&iacute;nh quyền Paris tập trung thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p bảo vệ m&ocirc;i trường, trong đ&oacute; nổi bật nhất l&agrave; ph&aacute;t triển giao th&ocirc;ng vận tải c&ocirc;ng cộng, ưu ti&ecirc;n đi bộ v&agrave; xe đạp. Con đường b&ecirc;n bờ k&egrave; s&ocirc;ng Seine được thiết kế d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho c&aacute;c đối tượng n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Paris cải tạo 7 quảng trường lớn trong th&agrave;nh phố, triển khai một mạng lưới t&agrave;u điện mới ở khu vực v&agrave;nh đai, đảm bảo xe bus v&agrave; bus nhanh đ&aacute;p ứng được nhu cầu đi lại của người d&acirc;n. &quot;Ở Paris, cứ 500 m&eacute;t lại c&oacute; một bến t&agrave;u điện ngầm v&agrave; điều n&agrave;y đ&atilde; được thực hiện trong suốt nửa thế kỷ qua. C&aacute;c vấn đề quy hoạch kiến tr&uacute;c cũng nhằm đảm bảo nhu cầu di chuyển sao cho thuận lợi nhất của người d&acirc;n&quot;, Chretien cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c con đường d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho xe đạp được mở rộng, mạng lưới cho thu&ecirc; xe đạp Velib ph&aacute;t triển v&agrave; được n&acirc;ng cấp, khuyến kh&iacute;ch người d&acirc;n sử dụng loại phương tiện n&agrave;y. Ngo&agrave;i ra, mạng lưới đi chung xe hoặc cho thu&ecirc; xe chở h&agrave;ng, xe chuy&ecirc;n dụng cũng được ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">Trả lời <em>VnExpress </em>về kinh nghiệm xử l&yacute; &ocirc; nhiễm ch&igrave; sau vụ ch&aacute;y Nh&agrave; thờ Đức B&agrave; Paris ng&agrave;y 15/4, hai chuy&ecirc;n gia Ph&aacute;p cho hay khu vực bị ảnh hưởng chủ yếu ở phạm vi quận 1 của th&agrave;nh phố Paris. Đ&acirc;y được coi l&agrave; một vấn đề phức tạp chứ kh&ocirc;ng đơn thuần l&agrave; &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, bởi bụi ch&igrave; &ocirc; nhiễm c<span>&oacute; thể lắng đọng tr&ecirc;n mặt đất v&agrave; bay v&agrave;o m&ocirc;i trường xung quanh. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&quot;C&aacute;c biện ph&aacute;p ban đầu m&agrave; ch&iacute;nh quyền th&agrave;nh phố đ&atilde; thực hiện l&agrave; giải th&iacute;ch, tuy&ecirc;n truyền cho người d&acirc;n, thực hiện chiến dịch tẩy rửa bề mặt nhằm giảm thiểu t&aacute;c động của &ocirc; nhiễm ch&igrave; đối với m&ocirc;i trường&quot;,&nbsp;</span>Chretien n&oacute;i<span>.</span></p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Olivier Chretien, Trưởng phòng Tác động môi trường của Ủy ban Sinh thái Đô Thị thành phố Paris tại toạ đàm ở Hà Nội chiều 12/10. Ảnh: Gia Chính." src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/17/anh4-1456-1570882836.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Olivier Chretien, trưởng ph&ograve;ng T&aacute;c động M&ocirc;i trường của Ủy ban Sinh th&aacute;i Đ&ocirc; thị th&agrave;nh phố Paris tại toạ đ&agrave;m ở H&agrave; Nội chiều 12/10. Ảnh: <em>Gia Ch&iacute;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Để hạn chế t&aacute;c động từ &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, Paris cũng ch&uacute; trọng việc t&aacute;i cấu tr&uacute;c kh&ocirc;ng gian, như di dời người d&acirc;n ở khu vực phải tiếp x&uacute;c với nguồn kh&ocirc;ng kh&iacute; &ocirc; nhiễm, t&iacute;ch cực triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p truyền th&ocirc;ng về &ocirc; nhiễm, trong đ&oacute; c&oacute; hệ thống AirParif.</p> <p style="text-align: justify;">AirParif l&agrave; mạng lưới quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; đặc biệt v&agrave; duy nhất tr&ecirc;n thế giới, li&ecirc;n tục cập nhật c&aacute;c nhận định, &yacute; kiến chuy&ecirc;n gia nhằm giải th&iacute;ch cho người d&acirc;n hiểu về t&igrave;nh h&igrave;nh, chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả l&agrave; trong giai đoạn 2001-2018, thủ đ&ocirc; Ph&aacute;p giảm được 30% lưu lượng giao th&ocirc;ng v&agrave; giảm được 22% lượng kh&iacute; ph&aacute;t thải CO2 từ 2005 đến 2015.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n,&nbsp;Chretien&nbsp;cũng n&ecirc;u <strong>những kh&oacute; khăn</strong> của Paris trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p nhằm giảm thiểu &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh hạn chế phương tiện giao th&ocirc;ng, nhiều người ngh&egrave;o, thu nhập thấp kh&ocirc;ng c&oacute; đủ tiền để đổi c&aacute;c phương tiện mới đảm bảo quy chuẩn về kh&iacute; thải.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng, ch&iacute;nh quyền cần hỗ trợ t&agrave;i ch&iacute;nh, c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p trợ cấp nhằm gi&uacute;p họ đổi sang c&aacute;c d&ograve;ng xe đạt ti&ecirc;u chuẩn kh&iacute; thải. Ngo&agrave;i ra, cơ quan chức năng cần gi&aacute;m s&aacute;t nghi&ecirc;m ngặt trong việc đ&aacute;nh số mức độ ph&aacute;t thải của phương tiện, lắp đặt c&aacute;c trạm cảm biến v&agrave; đ&aacute;nh thuế m&ocirc;i trường đối với c&aacute;c doanh nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng cũng chỉ ra c&aacute;c tồn tại của Paris hiện nay l&agrave; chưa loại bỏ được c&aacute;c xe chạy dầu diesel v&agrave; thay thế xe hơi bằng c&aacute;c phương tiện &iacute;t &ocirc; nhiễm hơn. Ngo&agrave;i ra, vấn đề người d&acirc;n sử dụng l&ograve; sưởi mở, nguồn ph&aacute;t thải ch&iacute;nh g&acirc;y ra bụi mịn (PM2.5), hiện vẫn chưa được giải quyết triệt để. &quot;Nhận thức của người d&acirc;n về vấn đề chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; trong nh&agrave; vẫn cần phải được thay đổi&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top