Các môn Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh sẽ 'biến mất' ở lớp 6 từ năm học 2021-2022

Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều môn học ở lớp 6 sử dụng trong năm học 2021-2021 sẽ được tích hợp lại thay vì tách biệt như trước đây.

<div> <p>Theo chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng hiện h&agrave;nh, bậc THCS, c&aacute;c m&ocirc;n học Lịch sử, Địa l&yacute;, Vật l&yacute;, H&oacute;a học, Sinh học l&agrave; ri&ecirc;ng biệt. Tuy nhi&ecirc;n trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, c&aacute;c m&ocirc;n học n&agrave;y sẽ t&iacute;ch hợp trở lại hai m&ocirc;n ch&iacute;nh gồm: Khoa học tự nhi&ecirc;n; Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute;. Điều n&agrave;y khiến nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh lo lắng việc dạy v&agrave; học bị x&aacute;o trộn khi c&aacute;c thầy c&ocirc; đ&atilde; quen với việc dạy đơn m&ocirc;n.</p> <p>Tiến sĩ Nguyễn Văn Ninh, đồng chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute; lớp 6 &ndash; bộ C&aacute;nh diều cho biết, trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, hai m&ocirc;n học Lịch sử v&agrave; Đại l&yacute; sẽ gộp lại, gọi chung l&agrave; m&ocirc;n Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute;. &Ocirc;ng c&ugrave;ng nh&oacute;m t&aacute;c giả vừa ho&agrave;n th&agrave;nh việc bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa li&ecirc;n m&ocirc;n mới n&agrave;y.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Các môn Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh sẽ 'biến mất' ở lớp 6 từ năm học 2021-2022 - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/image-vtc-vn_anh6-23083376.jpg" /> <figcaption> <p class="expEdit">TS Nguyễn Văn Ninh, đồng chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute; lớp 6 &ndash; bộ C&aacute;nh diều.</p> </figcaption> </figure> <p>D&ugrave; kiến thức ở hai m&ocirc;n giao nhau nhưng vẫn sẽ đảm bảo t&iacute;nh ph&acirc;n m&ocirc;n nhất định. Theo đ&oacute;, nội dung trong s&aacute;ch Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute; c&aacute;c cấp học từ THCS trở lại sẽ c&oacute; bốn chủ đề gồm: Ph&aacute;t kiến địa l&yacute;- đ&ocirc; thị trong lịch sử; đồng bằng s&ocirc;ng Hồng; đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long v&agrave; chủ quyền biển đảo. Bốn chủ đề t&iacute;ch hợp tr&ecirc;n được thiết kế từ lớp 7 đến lớp 9, ri&ecirc;ng lớp 6 mới chỉ dừng lại ở việc gộp hai ph&acirc;n m&ocirc;n th&agrave;nh một, chưa c&oacute; nhiều sự giao thoa.</p> <p>Trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Lịch sử v&agrave; Địa l&yacute; lớp 6 mới, nh&oacute;m t&aacute;c giả vẫn lồng gh&eacute;p th&ecirc;m chủ đề về biển đảo. C&aacute;c kiến thức kh&ocirc;ng chỉ đơn thuần nguy&ecirc;n về biển đảo, m&agrave; c&ograve;n c&aacute;c vấn đề về chủ quyền, x&aacute;c định vị tr&iacute; chiến lược của biển đảo Việt Nam, từ đ&oacute; gi&uacute;p n&acirc;ng cao tinh thần tr&aacute;ch nhiệm về việc bảo vệ chủ quyền d&acirc;n tộc của học sinh.</p> <p>Tương tự, c&aacute;c m&ocirc;n như Sinh học, H&oacute;a học, Vật l&yacute; cũng được t&iacute;ch hợp th&agrave;nh m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n trong chương tr&igrave;nh s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lớp 6.</p> <p>Ph&oacute; gi&aacute;o sư Mai Sỹ Tuấn, Chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Khoa học tự nhi&ecirc;n lớp 6 - bộ C&aacute;nh Diều th&ocirc;ng tin: <em>&ldquo;Khi l&agrave;m s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lớp 6, ch&uacute;ng t&ocirc;i x&aacute;c định x&acirc;y dựng Khoa học tự nhi&ecirc;n l&agrave; m&ocirc;n học t&iacute;ch hợp, c&ograve;n Địa l&yacute; v&agrave; Lịch sử l&agrave; m&ocirc;n học phối hợp. S&aacute;ch gi&aacute;o khoa m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n phải đảm bảo vừa hỗ trợ cho gi&aacute;o vi&ecirc;n giảng dạy t&iacute;ch hợp, vừa đổi mới phương ph&aacute;p giảng dạy trước y&ecirc;u cầu ph&ugrave; hợp với năng lực học sinh&quot;.</em></p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Các môn Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh sẽ 'biến mất' ở lớp 6 từ năm học 2021-2022 - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/image-vtc-vn_anh8-23092357.jpg" /> <figcaption> <p class="expEdit">Ph&oacute; gi&aacute;o sư Mai Sỹ Tuấn, Chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Khoa học tự nhi&ecirc;n lớp 6 - bộ C&aacute;nh diều.</p> </figcaption> </figure> <p>Về c&aacute;ch bố tr&iacute; nội dung, c&aacute;c t&aacute;c giả bi&ecirc;n soạn x&acirc;y dựng theo mạch nội dung, t&iacute;ch hợp c&aacute;c kiến thức. V&iacute; dụ khi c&ocirc; gi&aacute;o dạy về vật thể sống, nội dung kh&ocirc;ng chỉ đơn thuần l&agrave; kiến thức sinh học, m&agrave; c&ograve;n t&iacute;ch hợp nhiều kiến thức kh&aacute;c nhau. Do vậy, đ&ograve;i hỏi gi&aacute;o vi&ecirc;n dạy Sinh học ngo&agrave;i việc dạy kiến thức phải đảm nhận th&ecirc;m việc bổ sung c&aacute;c kiến thức nền cho học sinh.</p> <p>Việc t&iacute;ch hợp sẽ giảm nội dung tr&ugrave;ng lặp giữa c&aacute;c m&ocirc;n học Vật l&yacute;, Ho&aacute; học v&agrave; Sinh học. V&iacute; dụ, nội dung protit, lipit, gluxit dạy trong kiến thức Ho&aacute; học th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng cần dạy trong kiến thức Sinh học nữa; kh&aacute;i niệm vật chất đ&atilde; dạy trong nội dụng Ho&aacute; học sẽ kh&ocirc;ng cần dạy trong nội dung Vật l&yacute; nữa; chủ đề về năng lượng trước đ&acirc;y được dạy ri&ecirc;ng trong từng m&ocirc;n nay được t&iacute;ch hợp chung; chủ đề nước trong tự nhi&ecirc;n trước đ&acirc;y được dạy cả ở Ho&aacute; học v&agrave; Vật l&yacute; th&igrave; nay được dạy chung trong m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n.</p> <p>Mặc d&ugrave; dạy m&ocirc;n t&iacute;ch hợp, kh&ocirc;ng c&ograve;n ri&ecirc;ng biệt từng m&ocirc;n như trước đ&acirc;y nhưng số lượng c&ocirc;ng việc của thầy c&ocirc; kh&ocirc;ng thay đổi</p> <p>Theo vị chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch, ở Việt Nam, đ&acirc;y l&agrave; m&ocirc;n học đầu ti&ecirc;n t&iacute;ch hợp. V&igrave; vậy để gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; thể dạy được l&agrave; th&aacute;ch thức rất lớn, cần b&aacute;m s&aacute;t nội dung bồi dưỡng, tập huấn.</p> <p>&Ocirc;ng cũng cho biết, việc viết s&aacute;ch lần n&agrave;y cũng rất vất vả. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm m&agrave; c&ograve;n cần t&igrave;nh y&ecirc;u thực sự với đổi mới gi&aacute;o dục mới c&oacute; thể vượt qua. S&aacute;ch được bi&ecirc;n soạn với phương ch&acirc;m tinh giảm, kế thừa nội dung hiện h&agrave;nh, đạt được y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, thiết thực, gắn liền với cuộc sống. Th&ocirc;ng qua m&ocirc;n học gi&uacute;p học sinh khơi nguồn s&aacute;ng tạo, tư duy rộng hơn trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tập. Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; quan điểm xuy&ecirc;n suốt trong qu&aacute; tr&igrave;nh bi&ecirc;n soạn bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa C&aacute;nh diều.</p> <p><em>&quot;Mỗi quốc gia sẽ c&oacute; những c&aacute;ch t&iacute;ch hợp c&aacute;c m&ocirc;n kh&aacute;c nhau. Ch&uacute;ng t&ocirc;i chọn c&aacute;ch t&iacute;ch hợp ở mức độ vừa phải, ph&ugrave; hợp với tr&igrave;nh độ gi&aacute;o vi&ecirc;n phổ th&ocirc;ng hiện h&agrave;nh, để c&aacute;c thầy c&ocirc; y&ecirc;n t&acirc;m giảng dạy&quot;</em>, ph&oacute; gi&aacute;o sư Tuấn nhấn mạnh.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Các môn Sử, Địa, Lý, Hoá, Sinh sẽ 'biến mất' ở lớp 6 từ năm học 2021-2022 - 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/11/image-vtc-vn_sach-giao-khoa-lop-6-moi-23150380.jpg" /> <figcaption> <p class="expEdit">(Ảnh minh họa)</p> </figcaption> </figure> <p><strong>T&iacute;ch hợp kh&ocirc;ng phải trộn lẫn</strong></p> <p>Ph&oacute; gi&aacute;o sư Mai Sỹ Tuấn cho biết, trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới ch&uacute; trọng việc đ&aacute;nh gi&aacute; năng lực của học sinh, điều n&agrave;y được t&iacute;ch lũy th&ocirc;ng qua cả qu&aacute; tr&igrave;nh học tập d&agrave;i, kết hợp giữa đ&aacute;nh gi&aacute; thường xuy&ecirc;n v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; định kỳ, khơi gợi khả năng li&ecirc;n hệ kiến thức của c&aacute;c em hơn l&agrave; việc phải học thuộc, phải học ghi nhớ.</p> <p>Dạy học t&iacute;ch hợp l&agrave; nhu cầu ph&aacute;t triển năng lực, kh&ocirc;ng chỉ &aacute;p dụng ri&ecirc;ng với c&aacute;c m&ocirc;n Khoa học tự nhi&ecirc;n m&agrave; c&aacute;c m&ocirc;n học kh&aacute;c cũng phải t&iacute;nh to&aacute;n đến xu hướng n&agrave;y. Hiện c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới đều dạy t&iacute;ch hợp c&aacute;c m&ocirc;n n&agrave;y, thậm ch&iacute; rất kh&oacute; để t&igrave;m ra nước n&agrave;o kh&ocirc;ng dạy t&iacute;ch hợp, c&aacute;c nước anh em như L&agrave;o, Campuchia đ&atilde; &aacute;p dụng từ rất l&acirc;u.</p> <p>Dạy v&agrave; học t&iacute;ch hợp kh&ocirc;ng phải trộn lẫn hỗn độn nội dung m&ocirc;n n&agrave;y với m&ocirc;n kia. Kiến thức Ho&aacute; học vẫn phải l&agrave; Ho&aacute; học, Sinh học vẫn phải l&agrave; Sinh học, kh&ocirc;ng biến dạng, m&agrave; t&iacute;ch hợp c&aacute;c kiến thức, li&ecirc;n kết tạo th&agrave;nh mạch với nhau.</p> <p>&quot;<em>Dạy học t&iacute;ch hợp phải đảm bảo t&iacute;nh đa dạng, t&iacute;nh tương t&aacute;c, t&iacute;nh hệ thống, quy luật vận động v&agrave; biến đổi, tất cả những t&iacute;nh chất n&agrave;y l&agrave; sợi d&acirc;y li&ecirc;n kết với nhau. Dạy v&agrave; học t&iacute;ch hợp c&oacute; kh&oacute; kh&ocirc;ng? Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu, x&acirc;y dựng để ph&ugrave; hợp với chương tr&igrave;nh dạy v&agrave; học THCS v&agrave; THPT. Thực chất t&iacute;ch hợp n&agrave;y mới ở mức n&ocirc;ng, chưa phải t&iacute;ch hợp qu&aacute; s&acirc;u th&agrave;nh chuy&ecirc;n đề. Do vậy. gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể y&ecirc;n t&acirc;m trong dạy v&agrave; học&quot;, </em>&ocirc;ng Tuấn khẳng định.</p> <div class="ads-item lh0">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vtc.vn
back to top