Cả 4 cuốn Tiếng Việt 1 có 'sạn': Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam nói gì?

Theo phản ánh của giáo viên, cả 4 cuốn Tiếng Việt 1 thuộc 4 bộ sách giáo khoa mới do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành đều có lỗi về ngữ liệu, ngữ pháp.

<div> <p>Trả lời VTC News, đại diện Nh&agrave; xuất bản Gi&aacute;o dục Việt Nam cho biết, đơn vị đ&atilde; nắm được th&ocirc;ng tin gi&aacute;o vi&ecirc;n, phụ huynh v&agrave; b&aacute;o ch&iacute; phản &aacute;nh về &quot;sạn&quot; trong 4 cuốn s&aacute;ch <span>Tiếng Việt 1</span> thuộc 4 bộ: Kết nối tri thức với cuộc sống; V&igrave; sự b&igrave;nh đẳng, d&acirc;n chủ trong gi&aacute;o dục; C&ugrave;ng học để ph&aacute;t triển năng lực v&agrave; Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo.</p> <p>Hiện c&oacute; rất nhiều &yacute; kiến tr&aacute;i chiều li&ecirc;n quan đến &quot;sạn&quot; trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Tiếng Việt lớp 1 của Nh&agrave; xuất bản Gi&aacute;o dục Việt Nam. Đơn vị đang lắng nghe th&ecirc;m &yacute; kiến c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, đồng thời cho r&agrave; so&aacute;t lại to&agrave;n bộ chi tiết được phản &aacute;nh l&agrave; sai s&oacute;t, chưa chuẩn về ngữ liệu, ngữ ph&aacute;p trong Tiếng Việt 1.</p> <p><span>Nh&agrave; xuất bản</span> Gi&aacute;o dục Việt Nam đ&atilde; gửi b&aacute;o c&aacute;o kết quả r&agrave; so&aacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; về những th&ocirc;ng tin do gi&aacute;o vi&ecirc;n, b&aacute;o ch&iacute; phản &aacute;nh l&ecirc;n Bộ GD&amp;ĐT. Sau khi c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o, nh&agrave; xuất bản sẽ c&ocirc;ng bố. Nếu c&oacute; sai s&oacute;t, nh&agrave; xuất bản sẽ xem x&eacute;t điều chỉnh ph&ugrave; hợp với học sinh để c&oacute; những bộ s&aacute;ch đạt chuẩn gi&aacute;o dục nhất c&oacute; thể.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Cả 4 cuốn Tiếng Việt 1 có 'sạn': Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam nói gì? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/05/image-vtc-vn_picture-4-15121091.png" /> <figcaption> <p class="expEdit">Đoạn tr&iacute;ch b&agrave;i &quot;Ếch con t&iacute;nh nhẩm&quot; trong s&aacute;ch C&ugrave;ng học để ph&aacute;t triển năng lực.</p> </figcaption> </figure> <p>Li&ecirc;n quan vấn đề tr&ecirc;n, đại diện Vụ Gi&aacute;o dục Tiểu học, Bộ GD&amp;ĐT cho biết, tại Điều 9, Th&ocirc;ng tư 33 của Bộ GD&amp;ĐT quy định về thẩm định chỉnh sửa nội dung s&aacute;ch gi&aacute;o khoa c&oacute; ghi r&otilde;: &quot;S&aacute;ch gi&aacute;o khoa kh&ocirc;ng phải l&agrave; t&agrave;i liệu bất biến&quot;.</p> <p>Do vậy, c&aacute;c nh&agrave; xuất bản v&agrave; lực lượng li&ecirc;n quan đến s&aacute;ch gi&aacute;o khoa c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm cũng như quyền hạn điều chỉnh, bổ sung nội dung s&aacute;ch gi&aacute;o khoa hợp l&yacute; v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng tốt hơn. Chẳng hạn một số chỉ số li&ecirc;n quan đến tăng trưởng kinh tế, d&acirc;n số, chỉ số m&ocirc;i trường hoặc điều chỉnh địa giới h&agrave;nh ch&iacute;nh, nếu t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế thay đổi, s&aacute;ch phải cập nhật, bổ sung thường xuy&ecirc;n.</p> <p>Đại diện Bộ cho rằng, việc chỉnh sửa n&agrave;y rất b&igrave;nh thường khi bi&ecirc;n soạn v&agrave; sử dụng s&aacute;ch gi&aacute;o khoa h&agrave;ng năm v&agrave; n&oacute; được quy định trong c&aacute;c văn bản quy phạm ph&aacute;p luật, v&agrave; t&aacute;c giả l&agrave; người chịu tr&aacute;ch nhiệm cao nhất về s&aacute;ch gi&aacute;o khoa.</p> <p>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh bi&ecirc;n soạn v&agrave; thẩm định, c&oacute; thể hai đơn vị n&agrave;y chưa ph&aacute;t hiện ra nhưng trong qu&aacute; tr&igrave;nh sử dụng c&oacute; những &yacute; kiến phản hồi về những điều chưa hợp l&yacute;, đ&oacute; l&agrave; điều b&igrave;nh thường.</p> <p>Như vậy, c&oacute; thể hiểu, việc điều chỉnh ngữ liệu trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa qua hai &quot;k&ecirc;nh&quot;. Thứ nhất, t&aacute;c giả v&agrave; nh&agrave; xuất bản phải tự r&agrave; so&aacute;t để cập nhật những th&ocirc;ng tin thay đổi thực tế (như số lượng d&acirc;n số, địa giới h&agrave;nh ch&iacute;nh, tăng trưởng kinh tế&hellip;). Thứ hai, t&aacute;c giả v&agrave; nh&agrave; xuất bản r&agrave; so&aacute;t, nghi&ecirc;n cứu lại những phản hồi của người sử dụng s&aacute;ch gi&aacute;o khoa. Việc n&agrave;y phải l&agrave;m h&agrave;ng năm, sau đ&oacute; b&aacute;o c&aacute;o về Bộ GD&amp;ĐT những nội dung cần chỉnh sửa hay điều chỉnh.</p> <p>Đồng thời, Bộ GD&amp;ĐT cũng c&oacute; văn bản gửi c&aacute;c nh&agrave; xuất bản, nh&agrave; trường v&agrave; c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n đề nghị trong qu&aacute; tr&igrave;nh sử dụng s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; c&aacute;c t&agrave;i liệu li&ecirc;n quan, c&aacute;c đơn vị phải c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm phản &aacute;nh những nội dung cần điều chỉnh v&agrave; b&aacute;o c&aacute;o về Bộ GD&amp;ĐT để sớm c&oacute; phương &aacute;n khắc phục.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Cả 4 cuốn Tiếng Việt 1 có 'sạn': Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam nói gì? - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/05/image-vtc-vn_sach-ting-viet-1-nhieu-loi-sai-2-14045091-15340125.png" /> <figcaption> <p class="expEdit">B&agrave;i đọc trong s&aacute;ch Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.</p> </figcaption> </figure> <p>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh dạy học, nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n chỉ ra một số &quot;sạn&quot; cần khắc phục trong s&aacute;ch Tiếng Việt 1. Theo đ&oacute;, ở bộ &quot;<em>V&igrave; sự b&igrave;nh đẳng v&agrave; d&acirc;n chủ trong gi&aacute;o dục&quot;</em>, gi&aacute;o vi&ecirc;n lấy v&iacute; dụ b&agrave;i tập đọc &ldquo;Đi sở th&uacute;&rdquo; (trang 73, tập 1, Tiếng Việt 1) kể chuyện một em b&eacute; t&ecirc;n l&agrave; Lam đi sở th&uacute;. Đ&acirc;y c&oacute; lẽ l&agrave; sở th&uacute; kỳ lạ nhất thế gian: Chỉ c&oacute; ngan, g&agrave; v&agrave; &ldquo;c&oacute; anh ch&oacute; v&agrave;ng đua xe đạp&rdquo;. Nhưng con vật n&agrave;y ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng phải nu&ocirc;i trong sở th&uacute;, những kiến thức n&agrave;y sai căn bản từ ph&iacute;a nh&oacute;m t&aacute;c giả.</p> <p>Đến b&agrave;i &ldquo;Đổ r&aacute;c&rdquo; (trang 153), &ldquo;L&agrave;m đẹp h&egrave; phố&rdquo; (trang 157) cũng c&oacute; rất nhiều sạn về mặt ngữ liệu khiến phụ huynh lo ngại, nếu học sinh phải thuộc những b&agrave;i &ldquo;thơ&rdquo; n&agrave;y th&igrave; sẽ ra sao.</p> <p>Ngo&agrave;i b&agrave;i tập đọc, s&aacute;ch n&agrave;y cũng c&oacute; c&aacute;ch d&ugrave;ng từ ngữ &acirc;m, vần cũng c&oacute; vấn đề, nhiều từ kh&oacute; v&agrave; nặng yếu tố địa phương xuất hiện trong c&aacute;c b&agrave;i tập đọc như &ldquo;muỗm&rdquo; (trang 114), &ldquo;l&aacute; trang&rdquo; (trang 149), &ldquo;bắc kim thang&rdquo; (trang 177), &ldquo;t&eacute;&rdquo; (trang 177), &ldquo;con tr&iacute;ch cồ&rdquo; (trang 178), &ldquo;phố (đường)&rdquo;, &ldquo;hộ&rdquo;, &ldquo;t&eacute; (ng&atilde;)&rdquo;, &ldquo;b&ograve; b&iacute;a&rdquo;, chả,...</p> <p>Trong s&aacute;ch Tiếng Việt 1, bộ &quot;<em>Kết nối tri thức với cuộc sống&quot;</em>, gi&aacute;o vi&ecirc;n cho rằng, ở trang 147, cũng b&agrave;i tập giải &ocirc; chữ nội dung d&agrave;i gần k&iacute;n cả trang với hơn 100 chữ, ngang với một b&agrave;i tập đọc. Nhiều phụ huynh mệt nho&agrave;i theo con học cũng v&igrave; l&yacute; do n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>Tương tự, b&agrave;i tập 2 (giải &ocirc; chữ) ở trang 167 cũng c&oacute; những c&acirc;u b&iacute; hiểm hơn, v&iacute; dụ &ldquo;Ai ai cũng c&oacute; - Chẳng nặng l&agrave; bao? Bạn ơi đi đ&acirc;u- Nhớ mang theo nh&eacute;. (L&agrave; g&igrave;?)&rdquo;. Gi&aacute;o vi&ecirc;n đặt c&acirc;u hỏi kh&ocirc;ng biết c&aacute;i m&agrave; &ldquo;ai ai cũng c&oacute;, chẳng nặng l&agrave; bao, đi đ&acirc;u cũng mang theo&rdquo; n&agrave;y l&agrave; c&aacute;i g&igrave;, gợi người ta suy diễn ra c&aacute;i g&igrave;.</p> <p>C&acirc;u đố n&agrave;y, kh&ocirc;ng c&oacute; h&igrave;nh ảnh, chi tiết để trẻ nhận dạng v&agrave; li&ecirc;n tưởng đến vật dụng hay ngo&agrave;i vật dụng n&ecirc;n mang theo m&igrave;nh thường xuy&ecirc;n. Ngữ liệu n&agrave;y thể hiện sự cẩu thả, t&ugrave;y tiện g&acirc;y kh&oacute; cho gi&aacute;o vi&ecirc;n khi thực hiện b&agrave;i học tr&ecirc;n lớp.&nbsp;</p> <p>Ở mục giải c&acirc;u đố, trang 79, tập 1 c&oacute; ghi: Con g&igrave; t&ecirc;n r&otilde; l&agrave; &ldquo;cha&rdquo;- C&oacute; chứa chữ số nh&igrave;n qua ngỡ r&ugrave;a - Con g&igrave; quen vẻ gi&agrave; nua- Bốn ch&acirc;n ngắn ngủn, thỏ thua chả ngờ. Để hiểu được c&acirc;u đố, theo logic n&agrave;y, trẻ em phải c&oacute; sự li&ecirc;n tưởng của người ngo&agrave;i h&agrave;nh tinh: con g&igrave; t&ecirc;n &nbsp;r&otilde; l&agrave; &ldquo;cha&rdquo;. Ngay từ c&acirc;u đầu, đ&atilde; thấy v&ocirc; nghĩa v&agrave; phản gi&aacute;o dục: &ldquo;con (vật) g&igrave;&rdquo; c&oacute; t&ecirc;n gọi &ldquo;cha&rdquo; (bố)?.</p> <p>C&ograve;n ở Tiếng Việt 1, bộ <em>&quot;C&ugrave;ng học để ph&aacute;t triển v&igrave; gi&aacute;o dục&quot;</em> c&oacute; truyện &ldquo;Tấm C&aacute;m&rdquo; ở trang 109 (tập 1): &ldquo;Tấm mồ c&ocirc;i mẹ, phải ở với mẹ kế l&agrave; mẹ của C&aacute;m.&nbsp;Tấm rất chăm chỉ. Ng&agrave;y ng&agrave;y, Tấm m&ograve; cua, bắt c&aacute;, chăn tr&acirc;u, cắt cỏ,&hellip; C&ograve;n C&aacute;m ham chơi, chả chịu l&agrave;m g&igrave;. C&oacute; lần, cả hai đi bắt c&aacute;. C&aacute;m nghĩ kế lấy hết c&aacute; ở giỏ của Tấm để mẹ khen&rdquo;.</p> <p>Chỉ cắt một mẩu mấy c&acirc;u mở đầu truyện &ldquo;Tấm C&aacute;m&rdquo; rất lửng lơ m&agrave; d&aacute;m lấy t&ecirc;n truyện l&agrave; &ldquo;Tấm C&aacute;m&rdquo;. Một mẩu truyện chẳng th&agrave;nh truyện n&agrave;y được chọn dạy cho trẻ em lớp 1 để l&agrave;m g&igrave;, nhằm mục đ&iacute;ch gi&aacute;o dục cho trẻ c&aacute;i g&igrave;?. Để được &ldquo;mẹ khen&rdquo;, C&aacute;m &ldquo;nghĩ kế&rdquo; lấy cắp hết c&aacute; của người kh&aacute;c? Dạy v&agrave; khuyến kh&iacute;ch trẻ em ăn cắp, để được mẹ khen?.</p> <p>Gi&aacute;o vi&ecirc;n cho rằng, với nội dung bị cắt c&uacute;p như vậy, b&agrave;i &ldquo;Tấm C&aacute;m&rdquo; n&agrave;y thật nguy hiểm v&igrave; t&iacute;nh phản gi&aacute;o dục của n&oacute;. Kh&ocirc;ng r&otilde; v&igrave; sao t&aacute;c giả v&agrave; người thẩm định kh&ocirc;ng &ldquo;soi&rdquo; ra lỗi n&agrave;y.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vtc.vn
back to top