Bộ trưởng Đào Ngọc Dung muốn "từ nay không dùng khái niệm xuất khẩu lao động"

Phát biểu trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đề nghị, từ nay trở đi không nên dùng khái niệm “xuất khẩu lao động”, đồng thời cần đẩy mạnh “ngành công nghiệp” này…

<div> <p><img alt="ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/17/image-anninhthudo-vn_bo-truong-dao-ngoc-dung.jpg" /><em>Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung ph&aacute;t biểu trước Quốc hội chiều 17-6</em></p> <p>Chiều nay, 17-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự &aacute;n Luật Người lao động Việt Nam đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i theo hợp đồng (sửa đổi).</p> <p>Ph&aacute;t biểu giải tr&igrave;nh, l&agrave;m r&otilde; hơn một số &yacute; kiến ĐBQH n&ecirc;u ra v&agrave;o cuối phi&ecirc;n họp, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho biết, lĩnh vực đưa người lao động đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i ở nước ta thời gian qua ph&aacute;t triển tương đối nhanh.</p> <p>Hiện nay cả nước c&oacute; khoảng 580.000 người đang lao động ở nước ngo&agrave;i. B&igrave;nh qu&acirc;n mỗi năm lại c&oacute; khoảng hơn 100.000 lao động Việt Nam đi l&agrave;m việc cho nước ngo&agrave;i theo h&igrave;nh thức hợp đồng. Ch&uacute;ng ta đang tham gia v&agrave;o thị trường của 43 quốc gia, v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ kh&aacute;c nhau.</p> <p>&ldquo;Philippines người ta coi đ&acirc;y l&agrave; một ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; đ&agrave;o tạo rất cơ bản. Hiện nay Philippines b&igrave;nh qu&acirc;n một năm c&oacute; khoảng 1 triệu người tham gia. Thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n của Philippines về ng&acirc;n s&aacute;ch khoảng 20 tỷ USD một năm. C&ograve;n ở nước ta, theo con số t&ocirc;i mới nắm được ch&iacute;nh x&aacute;c nhất l&agrave; xấp xỉ 5 tỷ USD. Tỉnh thu nhập nhiều nhất từ nguồn lao động nước ngo&agrave;i về xấp xỉ 300 triệu USD/năm&rdquo; &ndash; Bộ trưởng Dung n&oacute;i.</p> <p>Vấn đề đ&aacute;ng b&aacute;o động hiện nay vẫn t&igrave;nh trạng lao động đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i sau đ&oacute; bỏ trốn, ở lại lao động bất hợp ph&aacute;p, nhất l&agrave; ở H&agrave;n Quốc. Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho biết, l&uacute;c cao điểm t&igrave;nh trạng lao động bỏ trốn ở H&agrave;n Quốc l&ecirc;n tới 56%.</p> <div> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> </div> </div> <p><img alt="ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/17/image-anninhthudo-vn_dbqh-cam-thi-man.jpg" /><em>ĐBQH Cầm Thị Mẫn ph&aacute;t biểu thảo luận</em></p> <p>Sau khi ch&uacute;ng ta giải quyết bằng nhiều giải ph&aacute;p kh&aacute;c nhau, kể cả ph&iacute;a Việt Nam v&agrave; ph&iacute;a H&agrave;n Quốc c&ugrave;ng v&agrave;o cuộc quyết liệt, th&igrave; đến nay tỷ lệ lao động bỏ trốn chỉ c&ograve;n 24%, thấp hơn mức m&agrave; nước ta cam kết với H&agrave;n Quốc (l&agrave; 30%) v&agrave; thấp hơn rất nhiều quốc gia kh&aacute;c, đ&acirc;y l&agrave; một điều rất đ&aacute;ng mừng.</p> <p>D&ugrave; vậy, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&amp;XH cũng thừa nhận, t&igrave;nh trạng m&ocirc;i giới đưa người đi xuất khẩu lao động bất hợp ph&aacute;p, t&igrave;nh trạng lao động hết hạn trốn ở lại vi phạm hợp đồng, d&ugrave; đ&atilde; được chấn chỉnh rất nhiều song vẫn c&ograve;n nhức nhối ở một số địa phương. Ri&ecirc;ng Bộ LĐ-TB&amp;XH vừa qua đ&atilde; xem x&eacute;t xử phạt tới 118 doanh nghiệp kh&aacute;c nhau hoạt động ở lĩnh vực n&agrave;y.</p> <p>N&oacute;i th&ecirc;m về một vấn đề chuy&ecirc;n m&ocirc;n li&ecirc;n quan đến dự &aacute;n Luật Người lao động Việt Nam đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i theo hợp đồng (sửa đổi), Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung b&agrave;y tỏ: &ldquo;Qua luật n&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i rất muốn Quốc hội ủng hộ, đ&oacute; l&agrave; từ nay trở đi ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng d&ugrave;ng kh&aacute;i niệm &ldquo;xuất khẩu lao động&rdquo; m&agrave; ch&uacute;ng ta sử dụng từ trong luật điều chỉnh&rdquo;.</p> <p>Trước đ&oacute;, g&oacute;p &yacute; v&agrave;o dự thảo luật n&agrave;y, nhiều ĐBQH đề nghị Luật cần đưa ra c&aacute;c quy định mạnh mẽ hơn trong việc bảo vệ người lao động Việt Nam đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i, nhất l&agrave; phải ngăn chặn t&igrave;nh trạng đưa người đi &ldquo;lao động chui&rdquo; để tr&aacute;nh những trường hợp đ&aacute;ng tiếc như đ&atilde; xảy ra gần đ&acirc;y.</p> <p>ĐB T&ocirc; Văn T&aacute;m (Kon Tum) dẫn lại vụ việc thương t&acirc;m khi 39 lao động Việt Nam chết trong th&ugrave;ng xe tải ở Anh v&agrave;o năm 2019, cũng như &ldquo;gần đ&acirc;y c&oacute; một cuốn s&aacute;ch mang tựa đề &ldquo;Đừng chết ở Ả Rập X&ecirc; &Uacute;t&rdquo; của một người lao động theo hợp đồng&rdquo;, từ đ&oacute; đề nghị sửa đổi luật lần n&agrave;y cần ho&agrave;n thiện cơ chế ph&aacute;p l&yacute; để bảo vệ lao động ở nước ngo&agrave;i.</p> <p>Hay ĐB Cầm Thị Mẫn (Thanh H&oacute;a) đề nghị trong dự luật n&agrave;y cần quy định r&otilde; hơn c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch đối với người lao động đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i sau khi hết hạn hợp đồng trở về nước&hellip;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo anninhthudo.vn
back to top