Bộ Ngoại giao trả lời về khả năng khởi kiện TQ liên quan đến các diễn biến ở Biển Đông

Việt Nam sẵn sàng giải quyết các bất đồng bằng mọi biện pháp hòa bình thông qua các tiến trình ngoại giao và pháp lý, phù hợp với luật pháp quốc tế.

<div> <p>Tại cuộc họp b&aacute;o thường kỳ ng&agrave;y 7/11, trả lời c&acirc;u hỏi của ph&oacute;ng vi&ecirc;n li&ecirc;n quan đến khả năng Việt Nam kiện Trung Quốc về những diễn biến vừa qua ở Biển Đ&ocirc;ng, Ph&oacute; Ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n Bộ Ngoại giao Việt Nam Ng&ocirc; To&agrave;n Thắng khẳng định, Việt Nam chủ trương sẵn s&agrave;ng giải quyết c&aacute;c bất đồng bằng mọi biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh th&ocirc;ng qua c&aacute;c tiến tr&igrave;nh ngoại giao v&agrave; ph&aacute;p l&yacute;, ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế, trong đ&oacute; c&oacute; C&ocirc;ng ước của LHQ về Luật Biển 1982 (UNCLOS).</p> <p>Việt Nam hoan ngh&ecirc;nh v&agrave; sẵn s&agrave;ng c&ugrave;ng c&aacute;c quốc gia v&agrave; cộng đồng quốc tế đ&oacute;ng g&oacute;p t&iacute;ch cực thiết thực v&agrave;o duy tr&igrave; trật tự h&ograve;a b&igrave;nh, an ninh khu vực, an ninh, an to&agrave;n, tự do h&agrave;ng hải v&agrave; h&agrave;ng kh&ocirc;ng, t&ocirc;n trọng nguy&ecirc;n tắc thượng t&ocirc;n ph&aacute;p luật ở Biển Đ&ocirc;ng, ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế, trong đ&oacute; c&oacute; C&ocirc;ng ước của LHQ về Luật Biển 1982, &ocirc;ng Thắng n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p>Trước đ&oacute;, tại H&ocirc;̣i thảo ngày mùng 6, &ocirc;ng L&ecirc; Ho&agrave;i Trung khẳng định bi&ecirc;̉n Đ&ocirc;ng đóng vai trò quan trọng trong giao thương và hợp tác qu&ocirc;́c t&ecirc;́, đ&ocirc;̀ng thời chỉ ra rằng có những thách thức đang n&ocirc;̉i l&ecirc;n đ&ocirc;́i với hòa bình và &ocirc;̉n định tr&ecirc;n bi&ecirc;̉n Đ&ocirc;ng, bao g&ocirc;̀m hoạt đ&ocirc;̣ng vi phạm lu&acirc;̣t pháp qu&ocirc;́c t&ecirc;́ tr&ecirc;n các vùng bi&ecirc;̉n - k&ecirc;̉ cả vùng bi&ecirc;̉n của Vi&ecirc;̣t Nam.</p> <p>&quot;Việc đơn phương diễn giải luật ph&aacute;p quốc tế tr&aacute;i với chuẩn mực v&agrave; lợi &iacute;ch chung của cộng đồng quốc tế l&agrave;m giảm l&ograve;ng tin v&agrave;o hiệu lực của hệ thống luật ph&aacute;p quốc tế, x&oacute;i m&ograve;n thượng t&ocirc;n ph&aacute;p luật v&agrave; c&oacute; thể trở th&agrave;nh c&aacute;c tiền lệ nguy hiểm đe doạ ho&agrave; b&igrave;nh, an ninh của khu vực v&agrave; quốc tế,&quot; &ocirc;ng Trung n&oacute;i.</p> <p>Từ đầu th&aacute;ng 7, nh&oacute;m t&agrave;u khảo s&aacute;t HD8 của Trung Quốc đ&atilde; tiến h&agrave;nh 4 đợt khảo s&aacute;t tr&aacute;i ph&eacute;p x&acirc;m phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa của Việt Nam (4/7-7/8; 1/8-2/9; 7-23/9; 27/9-24/10).</p> <p>V&agrave;o th&aacute;ng 8, từng trả lời c&acirc;u hỏi của Tr&iacute; Thức Trẻ về khả năng đưa Trung Quốc ra t&ograve;a &aacute;n quốc tế, Người Ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao L&ecirc; Thị Thu Hằng cho biết, Việt Nam ki&ecirc;n quyết, ki&ecirc;n tr&igrave; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền t&agrave;i ph&aacute;n, c&aacute;c lợi &iacute;ch v&agrave; quyền lợi hợp ph&aacute;p của Việt Nam bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh, theo đ&uacute;ng quy định của luật ph&aacute;p quốc tế.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo Trí Thức Trẻ
back to top