Bộ GTVT đề xuất phạt tới 40 triệu đối với tài xế vi phạm nồng độ cồn

Bộ GTVT đang lấy ý kiến sửa đổi Nghị định 46/2016 theo hướng chỉ cần người lái xe có nồng độ cồn trong máu (dưới 50 mg/lít khí thở) sẽ bị xử phạt nặng. Mức phạt cao nhất có thể lên tới 40 triệu đồng.

<div> <p style="text-align: justify;">Cho rằng từ năm 2018 tới nay, số vụ tai nạn do t&agrave;i xế vi phạm nồng độ cồn, sử dụng ma tu&yacute; tăng mạnh, Bộ GTV đề xuất 3 phương &aacute;n xử phạt. Theo đ&oacute;, phương &aacute;n 1: giữ nguy&ecirc;n như quy định hiện h&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Phương &aacute;n 2: sửa đổi mức xử phạt đối với vi phạm quy định về nồng độ cồn, theo đ&oacute; mức phạt tiền h&agrave;nh vi vi phạm mức 1 đối với người điều khiển &ocirc; t&ocirc; l&agrave; 18 - 20 triệu đồng v&agrave; mức phạt cao nhất đối với vi phạm của h&agrave;nh vi n&agrave;y l&agrave; 30 - 40 triệu đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Phương &aacute;n 3: sửa đổi mức xử phạt đối với vi phạm quy định về nồng độ cồn, theo đ&oacute; mức phạt tiền h&agrave;nh vi vi phạm mức 1 đối với người điều khiển &ocirc; t&ocirc; l&agrave; 6 - 8 triệu đồng v&agrave; mức phạt cao nhất đối với vi phạm của h&agrave;nh vi n&agrave;y l&agrave; 30 - 40 triệu đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;nh gi&aacute; về c&aacute;c t&aacute;c động kinh tế, x&atilde; hội, theo Bộ GTVT, phương &aacute;n 1 kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c động về kinh tế, song tạo th&oacute;i quen xấu, kh&ocirc;ng đảm bảo t&iacute;nh răn đe. Phương &aacute;n 2 c&oacute; t&iacute;nh răn đe, tạo th&oacute;i quen tốt cho người tham gia giao th&ocirc;ng, song t&aacute;c động ti&ecirc;u cực l&agrave; quy định mức xử phạt cao 18 - 20 triệu đ&ocirc;ng với người l&aacute;i &ocirc; t&ocirc;, 6 - 8 triệu đồng với người l&aacute;i xe m&aacute;y c&oacute; thể dẫn tới việc chống đối của người vi phạm, bỏ lại xe m&ocirc; t&ocirc;...</p> <p style="text-align: justify;">Phương &aacute;n 3 sẽ ph&aacute;t sinh nhiều chi ph&iacute; do người d&acirc;n phải nộp phạt số tiền lớn, kh&oacute; c&oacute; khả năng chi trả. Ngo&agrave;i ra, việc phạt vi phạm mức 2 vượt qu&aacute; thẩm quyền của Trưởng ph&ograve;ng CSGT v&agrave; Gi&aacute;m đốc c&ocirc;ng an tỉnh (với mức 3), sẽ ph&aacute;t sinh chi ph&iacute; trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm.</p> <p style="text-align: justify;">Qua ph&acirc;n t&iacute;ch, so s&aacute;nh ưu nhược điểm của từng phương &aacute;n, Bộ GTVT đề xuất chọn phương &aacute;n 3 l&agrave; giải ph&aacute;p tối ưu. Theo đ&oacute;, sửa đổi mức xử phạt đối với vi phạm quy định về nồng độ cồn sẽ tăng kh&aacute; mạnh so với quy định hiện h&agrave;nh tại nghị định 46:</p> <p style="text-align: justify;">Vi phạm mức 1 (chưa vượt qu&aacute; 50 mg/100 ml m&aacute;u hoặc chưa vượt qu&aacute; 0,25 mg/l kh&iacute; thở) đối với người điều khiển &ocirc; t&ocirc; l&agrave; 6 - 8 triệu đồng (hiện mức phạt n&agrave;y l&agrave; 2 - 3 triệu đồng). Đồng thời, tăng thời gian tước bằng l&aacute;i xe l&ecirc;n 10 - 12 th&aacute;ng so với 1 - 3 th&aacute;ng hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;">Vi phạm mức 2 (vượt qu&aacute; 50 mg/100 ml m&aacute;u đến 80 mg/100 ml m&aacute;u hoặc tr&ecirc;n 0,25 - 0,4 mg/l kh&iacute; thở) bị phạt 16 - 18 triệu đồng (hiện nay phạt 7 - 8 triệu đồng), đồng thời bị phạt bổ sung tước bằng l&aacute;i xe 16 - 18 th&aacute;ng so với 3 - 5 th&aacute;ng hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;">Vi phạm mức 3 cao nhất (vượt qu&aacute; 80 mg/100 ml m&aacute;u hoặc tr&ecirc;n 0,4 mg/l kh&iacute; thở) t&agrave;i xế &ocirc; t&ocirc; sẽ bị phạt 30 - 40 triệu đồng (mức phạt hiện nay l&agrave; 16 - 18 triệu đồng), đồng thời tước bằng l&aacute;i xe 22 - 24 th&aacute;ng thay v&igrave; 4 - 6 th&aacute;ng hiện nay. Đ&acirc;y cũng l&agrave; mức phạt được &aacute;p dụng với người điều khiển xe dương t&iacute;nh với ma tu&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Với xe m&aacute;y, mức 1 sẽ bị phạt từ 2 - 3 triệu đồng v&agrave; mức phạt cao nhất l&agrave; 6 - 8 triệu đồng, theo Bộ GTVT l&agrave; &quot;ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế&quot;.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo thanhnien.vn
back to top