Biện pháp kiểm soát đau dạ dày

Đau dạ dày là bệnh đường tiêu hóa thường gặp nhất. Căn bệnh gây nên những cơn đau dai dẳng và khó điều trị triệt để. Để hạn chế các cơn đau dạ dày cấp và cơ hội tái phát, người bệnh cần lưu ý thực biện các biện pháp cơ bản.

<p><strong>Dấu hiệu nhận biết đau dạ d&agrave;y</strong></p> <p><em>Đau thượng vị: </em>l&agrave; dấu hiệu đầu ti&ecirc;n cảnh b&aacute;o rằng bạn đang mắc chứng đau dạ d&agrave;y. Cảm gi&aacute;c đau t&ugrave;y từng mức độ bệnh l&yacute;. C&oacute; thể l&agrave; đau &acirc;m ỉ trong nhiều giờ, đau tức bụng, dạ d&agrave;y cảm thấy n&oacute;ng r&aacute;t kh&oacute; chịu. C&aacute;c cơn đau thường đến v&agrave;o khi bạn qu&aacute; đ&oacute;i hay ăn qu&aacute; no.</p> <p><em>Ăn k&eacute;m:</em> Bệnh l&yacute; ở dạ d&agrave;y khiến dạ d&agrave;y bị suy giảm chức năng l&agrave;m cho tr&igrave; trệ trong ti&ecirc;u h&oacute;a, n&ecirc;n người bệnh thường c&oacute; hiện tượng tức bụng, kh&oacute; ti&ecirc;u, do đ&oacute; k&eacute;m ăn, ăn kh&ocirc;ng ngon miệng.</p> <p><em>Ợ chua, ợ hơi:</em> Lượng thức ăn bị tồn đọng ở dạ d&agrave;y sẽ l&ecirc;n men khiến người bệnh bị ợ chua, ợ hơi n&oacute;ng l&ecirc;n nửa chừng k&egrave;m theo hiện tượng đau sau mũi ức hoặc sau xương ức.</p> <p><em>Buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n: </em>l&agrave; biểu hiện của c&aacute;c chứng bệnh dạ d&agrave;y bạn c&oacute; thể gặp như: đau dạ d&agrave;y, vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng, hẹp m&ocirc;n vị, ung thư dạ d&agrave;y,...</p> <p><img alt="Những thực phẩm người bệnh dạ dày cần tránh." src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/04/nhng_thc_phm_ngi_bnh_d_day_nen_tranh_resize.jpg" title="Những thực phẩm người bệnh dạ dày cần tránh." /></p> <p><em>Những thực phẩm người bệnh dạ d&agrave;y cần tr&aacute;nh.</em></p> <h2><strong>Tr&aacute;nh lạm dụng thuốc</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>C&oacute; nhiều loại thuốc c&oacute; thể g&acirc;y tai biến ở dạ d&agrave;y nếu sử dụng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng hoặc lạm dụng n&oacute;, đ&aacute;ng ngại hơn cả l&agrave; c&aacute;c corticoid v&agrave; c&aacute;c thuốc hạ sốt, giảm đau, chống vi&ecirc;m kh&ocirc;ng steroid như: aspirin, diclofenac, indomethacin, piroxicam...</p> <p>C&aacute;c t&aacute;c hại tr&ecirc;n dạ d&agrave;y do thuốc g&acirc;y ra l&agrave;: đầy bụng, n&oacute;ng r&aacute;t v&ugrave;ng thượng vị, vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng; chảy m&aacute;u, thủng dạ d&agrave;y - h&agrave;nh t&aacute; tr&agrave;ng.</p> <h2><strong>Những thực phẩm người bệnh dạ d&agrave;y n&ecirc;n tr&aacute;nh</strong></h2> <p>Chế độ ăn uống đặc biệt quan trọng với người bệnh đau dạ d&agrave;y. Nếu c&oacute; chế độ ăn uống khoa học, sẽ l&agrave; một giải ph&aacute;p gi&uacute;p bệnh mau l&agrave;nh, nhưng nếu ăn uống v&ocirc; bổ, bừa b&atilde;i sẽ l&agrave;m bệnh diễn tiến nặng hơn.</p> <p>Trước ti&ecirc;n cần duy tr&igrave; giờ ăn ổn định, tốt nhất n&ecirc;n chia th&agrave;nh nhiều bữa nhỏ kh&ocirc;ng để dạ d&agrave;y qu&aacute; no hoặc qu&aacute; đ&oacute;i, kh&ocirc;ng ăn qu&aacute; nhanh, kh&ocirc;ng ăn tối qu&aacute; no v&agrave; muộn... Đồng thời, người bệnh đau dạ d&agrave;y cần tr&aacute;nh c&aacute;c thức ăn sau trong bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y:</p> <p><em>Kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn thực phẩm l&agrave;m tăng tiết dịch vị:</em> như chanh, cam, qu&yacute;t, mơ, ổi, xo&agrave;i xanh, khế chua, me, ch&ugrave;m ruột, sơ ri, dưa muối c&aacute;c loại, c&agrave; chua, giấm ăn, m&ugrave; tạt... kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống nước tr&aacute;i c&acirc;y c&oacute; acid, nước c&oacute; gas... Khi đau dạ d&agrave;y cần hạn chế thức ăn từ đậu n&agrave;nh. C&aacute;c loại gia vị c&oacute; t&iacute;nh k&iacute;ch th&iacute;ch: như h&agrave;nh, tỏi, ớt, ti&ecirc;u... đồ ăn qu&aacute; mặn (mắm, tương, chao...) thường l&agrave;m tăng sự b&agrave;i tiết axit của dạ d&agrave;y, g&acirc;y ra c&aacute;c cơn đau.</p> <p><em>Thực phẩm qu&aacute; lạnh hoặc qu&aacute; n&oacute;ng:</em> như cua, ốc, hến, h&agrave;u, ngh&ecirc;u, s&ograve;... Nếu phải ăn cần th&ecirc;m v&agrave;i l&aacute;t gừng tươi để điều h&ograve;a. Cũng cần tr&aacute;nh thực phẩm để qu&aacute; lạnh hoặc thức ăn đang n&oacute;ng s&ocirc;i, nếu muốn d&ugrave;ng phải để trở về nhiệt độ 25&deg;C - 30&deg;C. Bệnh đau dạ d&agrave;y cần ki&ecirc;ng đồ thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều dầu mỡ (thịt hun kh&oacute;i, thịt nguội, x&uacute;c x&iacute;ch, lạp xưởng...)</p> <p><em>Trứng chưa ch&iacute;n hoặc qu&aacute; ch&iacute;n: </em>V&igrave; trong l&ograve;ng trắng trứng sống c&oacute; chất antitrypsin chống lại sự ti&ecirc;u h&oacute;a protein, c&oacute; thể g&acirc;y đầy bụng, kh&oacute; ti&ecirc;u v&agrave; ảnh hưởng đến sự ti&ecirc;u h&oacute;a c&aacute;c chất protein c&oacute; trong thịt, c&aacute;, sữa. Nếu nấu trứng ch&iacute;n qu&aacute; kỹ th&igrave; ăn cũng kh&oacute; ti&ecirc;u.</p> <p><em>Kh&ocirc;ng uống c&agrave; ph&ecirc;, tr&agrave; đặc v&agrave; rượu bia:</em> c&agrave; ph&ecirc;, tr&agrave; đặc đều c&oacute; chất g&acirc;y k&iacute;ch th&iacute;ch m&agrave; th&ocirc;ng qua qu&aacute; tr&igrave;nh ti&ecirc;u h&oacute;a, sẽ g&acirc;y thiếu m&aacute;u cho ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y, l&agrave;m hỏng chức năng bảo vệ ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y, từ đ&oacute; g&acirc;y ra vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y. Rượu bia t&aacute;c động trực tiếp l&ecirc;n ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y. Ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; thể g&acirc;y ra xơ gan v&agrave; vi&ecirc;m tuyến tuỵ mạn t&iacute;nh, từ đ&oacute; l&agrave;m cho dạ d&agrave;y tổn thương nặng th&ecirc;m.</p> <h2><strong>Người bệnh đau dạ d&agrave;y c&oacute; n&ecirc;n chơi thể thao?</strong></h2> <p>Chế độ vận động, tập luyện thể thao c&oacute; ảnh hưởng kh&ocirc;ng nhỏ đến bệnh đau dạ d&agrave;y. Khi bệnh lo&eacute;t dạ d&agrave;y - t&aacute; tr&agrave;ng đang tiến triển, chảy m&aacute;u dạ d&agrave;y, đau nhiều th&igrave; chưa n&ecirc;n tập thể dục thể thao. Khi bệnh ở giai đoạn ổn định kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng đau v&agrave; rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, hoặc vết lo&eacute;t đ&atilde; điều trị liền sẹo, hoặc đ&atilde; được phẫu thuật giải quyết tốt th&igrave; rất n&ecirc;n tập, để duy tr&igrave; v&agrave; n&acirc;ng cao sức khỏe.</p> <p>Trước hết, cần tập c&aacute;c động t&aacute;c từ đơn giản đến phức tạp: tập thở s&acirc;u, đi bộ, thư gi&atilde;n, thể dục rồi chơi c&aacute;c m&ocirc;n thể thao nhẹ, vừa với sức m&igrave;nh như tập chạy, tập bơi, đ&aacute; cầu, b&oacute;ng b&agrave;n, cầu l&ocirc;ng... nhưng cần chơi c&oacute; điều độ với nguy&ecirc;n tắc phải thực hiện dần tăng thời gian chơi từ &iacute;t đến nhiều, từ chậm tới nhanh... kh&ocirc;ng ham m&ecirc; qu&aacute; mức để cơ thể bị mệt mỏi sẽ c&oacute; hại.</p> <p>Ngo&agrave;i ra kh&ocirc;ng n&ecirc;n chơi c&aacute;c m&ocirc;n thể thao đ&ograve;i hỏi tốn nhiều sức như đ&aacute; b&oacute;ng, cử tạ, chạy tốc độ nhanh...Kh&ocirc;ng tập ngay sau khi ăn. N&ecirc;n tr&aacute;nh c&aacute;c b&agrave;i tập t&aacute;c động nặng l&ecirc;n cơ bụng v&igrave; khi đ&oacute; dạ d&agrave;y sẽ bị tổn thương.</p> <p>Những người c&oacute; tiền sử đau dạ d&agrave;y, lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng v&agrave; từng phẫu thuật, nội soi, th&igrave; tuyệt đối kh&ocirc;ng n&ecirc;n tập thể h&igrave;nh, n&oacute; sẽ khiến việc tổn thương, chảy m&aacute;u v&agrave; c&agrave;ng nặng hơn. Khi bệnh ở giai đoạn ổn định, đ&atilde; điều trị liền sẹo hoặc đ&atilde; được phẫu thuật giải quyết tốt th&igrave; rất n&ecirc;n tập với gi&aacute;o &aacute;n ph&ugrave; hợp sức khỏe.</p> <h2><strong>Giải tỏa &aacute;p lực cuộc sống</strong></h2> <p>Trạng th&aacute;i căng thẳng, buồn phiền, tức giận sẽ nhanh ch&oacute;ng được khuếch t&aacute;n tới c&aacute;c cơ quan trong cơ thể, ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật g&acirc;y mất c&acirc;n bằng cho chức năng dạ d&agrave;y, đường ruột.</p> <p>V&igrave; vậy, căng thẳng v&agrave; stress l&agrave; những yếu tố nguy&ecirc;n&nbsp; nh&acirc;n của bệnh đau dạ d&agrave;y. Người bệnh dạ d&agrave;y cần tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng lao động qu&aacute; sức dẫn đến mệt mỏi, khiến hệ ti&ecirc;u h&oacute;a bị ảnh hưởng, m&aacute;u kh&ocirc;ng được cung cấp đủ, chức năng b&agrave;i tiết mất c&acirc;n bằng, vị toan trong dạ d&agrave;y qu&aacute; nhiều v&agrave; dịch kết d&iacute;nh giảm.. khiến ni&ecirc;m mạc bị tổn thương g&acirc;y đau dạ d&agrave;y.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top