Bệnh tiêu chảy

Bệnh tiêu chảy là tình trạng đi ngoài phân lỏng 3 lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày, trọng lượng phân bài tiết trên 200g/ ngày. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi…

<p><strong>Triệu chứng điển h&igrave;nh của bệnh</strong></p> <p>Người bệnh c&oacute; triệu chứng đầy bụng, s&ocirc;i bụng; Ti&ecirc;u chảy li&ecirc;n tục, nhiều lần (l&uacute;c đầu ph&acirc;n lỏng, sau to&agrave;n nước. Trong trường hợp bị bệnh tả, ph&acirc;n to&agrave;n nước đục như nước vo gạo); N&ocirc;n, l&uacute;c đầu n&ocirc;n ra thức ăn, sau chỉ n&ocirc;n ra to&agrave;n nước trong hoặc m&agrave;u v&agrave;ng nhạt; Người mệt lả, c&oacute; thể bị chuột r&uacute;t, biểu hiện t&igrave;nh trạng mất nước từ nhẹ đến nặng như kh&aacute;t nước, da kh&ocirc;, nhăn nheo, hốc h&aacute;c, mắt trũng, mạch nhanh, huyết &aacute;p hạ, c&oacute; khi kh&ocirc;ng đo được huyết &aacute;p, tiểu tiện &iacute;t hoặc v&ocirc; niệu, ch&acirc;n tay lạnh&hellip; v&agrave; c&oacute; thể dẫn đến tử vong.</p> <p>Bệnh ti&ecirc;u chảy chịu t&aacute;c động trực tiếp từ c&aacute;c yếu tố như: Điều kiện m&ocirc;i trường, nước , an to&agrave;n vệ sinh thực phẩm v&agrave; th&oacute;i quen vệ sinh của người d&acirc;n. Bệnh c&oacute; thể l&acirc;y lan nhanh v&agrave; g&acirc;y th&agrave;nh dịch lớn, nhất l&agrave; ở những &nbsp;khu vực đ&ocirc;ng d&acirc;n cư, sử dụng chung nguồn nước ăn uống, sinh hoạt. Bệnh hay b&ugrave;ng ph&aacute;t v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave;, khi thời tiết n&oacute;ng ẩm l&agrave; điều kiện thuận lợi c ho c&aacute;c mầm bệnh ph&aacute;t triển.</p> <p>Bệnh ti&ecirc;u chảy c&oacute; thể ph&acirc;n loại theo thời gian mắc bệnh, cơ chế bệnh, mức độ nghi&ecirc;m trọng của bệnh. Đối với thực h&agrave;nh l&acirc;m s&agrave;ng th&igrave; thời gian mắc bệnh v&agrave; đặc điểm bệnh l&agrave; 2 yếu tố t&iacute;ch cực nhất trong việc chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị.</p> <p>Ti&ecirc;u chảy cấp l&agrave; t&igrave;nh trạng ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i dưới 2 tuần. Nếu t&igrave;nh trạng ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i hơn 2 tuần, được xem l&agrave; ti&ecirc;u chảy m&atilde;n t&iacute;nh.</p> <p><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh</strong></p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến ti&ecirc;u chảy rất đa dạng, trong đ&oacute;, một số nguy&ecirc;n nh&acirc;n th&ocirc;ng thường g&acirc;y ti&ecirc;u chảy l&agrave;: Nhiễm vi khuẩn, virus, k&yacute; sinh tr&ugrave;ng, thuốc men hoặc do rối loạn đường ruột.</p> <p>Do virus: Rotavirus thường l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ti&ecirc;u chảy &nbsp;ở trẻ em. C&aacute;c virus kh&aacute;c như: Adenovirus, norwalk virus cũng g&acirc;y ti&ecirc;u chảy.</p> <p>Virus nh&acirc;n l&ecirc;n trong li&ecirc;n b&agrave;o ruột non, ph&aacute; hủy cấu tr&uacute;c li&ecirc;n b&agrave;o, l&agrave;m c&ugrave;n nhung mao, g&acirc;y tổn thương men ti&ecirc;u h&oacute;a c&aacute;c đường đ&ocirc;i dẫn đến l&agrave;m giảm hấp thu đường đ&ocirc;i (lactose trong sữa).</p> <p>Vi khuẩn v&agrave; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng:&nbsp;Thức ăn hoặc nước bị &ocirc; nhiễm c&oacute; thể truyền vi khuẩn v&agrave; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng cho cơ thể. K&yacute; sinh tr&ugrave;ng Giardia lamblia như cryptosporidium c&oacute; thể g&acirc;y ra ti&ecirc;u chảy. Vi khuẩn g&acirc;y ti&ecirc;u chảy thường gặp bao gồm: Campylobacter, salmonella, shigella v&agrave; escherichia coli. Ti&ecirc;u chảy g&acirc;y ra bởi vi khuẩn v&agrave; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng &nbsp;khi đi du lịch ở c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển v&agrave; thường được gọi l&agrave; ti&ecirc;u chảy du lịch.</p> <p>Do d&ugrave;ng thuốc:&nbsp;Nhiều loại thuốc c&oacute; thể g&acirc;y ra ti&ecirc;u chảy, phổ biến nhất l&agrave; thuốc kh&aacute;ng sinh. Thuốc kh&aacute;ng sinh ti&ecirc;u diệt cả vi khuẩn tốt v&agrave; xấu, c&oacute; thể l&agrave;m nhiễu loạn sự c&acirc;n bằng tự nhi&ecirc;n của vi khuẩn trong đường ruột.</p> <p>Kh&ocirc;ng dung nạp đường: Lactose l&agrave; một loại đường được t&igrave;m thấy trong sữa v&agrave; c&aacute;c sản phẩm sữa kh&aacute;c. Nhiều người gặp kh&oacute; khăn trong ti&ecirc;u h&oacute;a lactose v&agrave; bị ti&ecirc;u chảy sau khi ăn c&aacute;c sản phẩm sữa. Enzyme cơ thể ti&ecirc;u h&oacute;a lactose, nhưng đối với hầu hết mọi người mức enzyme n&agrave;y giảm nhanh ch&oacute;ng sau khi thời thơ ấu. Điều n&agrave;y l&agrave;m tăng nguy cơ kh&ocirc;ng dung nạp lactose theo độ tuổi.</p> <p>Fructose, một loại đường tự nhi&ecirc;n được t&igrave;m thấy trong tr&aacute;i c&acirc;y v&agrave; mật ong được cho v&agrave;o như l&agrave; một chất l&agrave;m ngọt một số đồ uống c&oacute; thể g&acirc;y ti&ecirc;u chảy ở những người gặp vấn đề ti&ecirc;u h&oacute;a n&oacute;.</p> <p>Chất ngọt nh&acirc;n tạo (sorbitol v&agrave; mannitol) được t&igrave;m thấy trong kẹo cao su v&agrave; c&aacute;c sản phẩm đường kh&aacute;c, c&oacute; thể g&acirc;y ti&ecirc;u chảy ở một số người khỏe mạnh.</p> <p>Do phẫu thuật:&nbsp;Một số người bị ti&ecirc;u chảy sau khi trải qua phẫu thuật ổ bụng hoặc phẫu thuật loại bỏ t&uacute;i mật.</p> <p>Do rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a:&nbsp;Ti&ecirc;u chảy mạn t&iacute;nh c&oacute; một số nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c, chẳng hạn như bệnh Crohn, vi&ecirc;m lo&eacute;t đại tr&agrave;ng, bệnh celiac, vi&ecirc;m đại tr&agrave;ng k&iacute;nh hiển vi v&agrave; hội chứng ruột k&iacute;ch th&iacute;ch.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>Điều trị như thế n&agrave;o?</strong></p> <p>Những việc cần l&agrave;m tại nh&agrave;: B&ugrave; dịch đường uống c&oacute; thể được sử dụng để ngăn chặn bị mất nước. C&aacute;c dung dịch l&agrave;m ở nh&agrave; như nước cơm pha muối, nước ya-ua pha muối, s&uacute;p g&agrave; v&agrave; rau củ với muối cũng c&oacute; thể được cho bệnh nh&acirc;n d&ugrave;ng. Với mỗi l&iacute;t nước dung dịch gạo rang hoặc ngũ cốc nấu nước cho v&agrave;o từ &frac12; đến một th&igrave;a c&agrave; ph&ecirc; muối hoặc uống oresol.&nbsp;Tuy nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho bệnh nh&acirc;n ti&ecirc;u chảy uống dung dịch chứa qu&aacute; nhiều đường v&agrave; muối, v&igrave; như thế sẽ khiến việc mất nước c&ograve;n trầm trọng hơn.</p> <p>Cho người bệnh ăn nhẹ bằng những m&oacute;n ăn mềm dễ ti&ecirc;u h&oacute;a</p> <p>Tr&aacute;nh d&ugrave;ng những thực phẩm c&oacute; gia vị, tr&aacute;i c&acirc;y, đồ uống c&oacute; cồn, c&agrave; ph&ecirc;, sữa trong v&ograve;ng 48 giờ sau khi hết ti&ecirc;u chảy. Tr&aacute;nh d&ugrave;ng kẹo cao su c&oacute; chứa đường.</p> <p>Nếu bệnh nh&acirc;n l&agrave; phụ nữ c&oacute; thai n&ecirc;n tham khảo &yacute; kiến b&aacute;c sĩ trước khi uống thuốc.</p> <p>Cần đi kh&aacute;m b&aacute;c sỹ hoặc nhập viện trong c&aacute;c trường hợp sau :</p> <p>C&oacute; dấu hiệu mất nước ng&agrave;y c&agrave;ng nặng (da kh&ocirc;, mắt trũng, kh&aacute;t nước li&ecirc;n tục); Ti&ecirc;u chảy trầm trọng (đại tiện ph&acirc;n lỏng nước &gt; 10 lần /ng&agrave;y); Ph&acirc;n đen như b&atilde; c&agrave; ph&ecirc; hoặc lẫn m&aacute;u; sốt.</p> <p><strong>Điều trị bằng thuốc</strong></p> <p>D&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh: Kh&aacute;ng sinh c&oacute; thể gi&uacute;p điều trị ti&ecirc;u chảy g&acirc;y ra bởi vi khuẩn hoặc k&yacute; sinh tr&ugrave;ng. Nếu virus g&acirc;y ra bệnh ti&ecirc;u chảy, thuốc kh&aacute;ng sinh sẽ kh&ocirc;ng gi&uacute;p đỡ g&igrave;.</p> <p>Nh&oacute;m b&ugrave; nước v&agrave; điện giải: Oresol l&agrave; thuốc thường được d&ugrave;ng.</p> <p>Chất hấp thụ: Attapulgit, smecta c&oacute; t&aacute;c dụng hấp thụ c&aacute;c độc tố, kh&iacute; hơi trong đường ruột.</p> <p>Men vi sinh: C&aacute;c vi khuẩn sống (lactobacillus) được đ&ocirc;ng kh&ocirc;, khi v&agrave;o ruột ch&uacute;ng sinh s&ocirc;i rất nhanh tạo ra một đội qu&acirc;n h&ugrave;ng hậu trấn &aacute;p c&aacute;c vi khuẩn c&oacute; hại như E. Coli, Rotavirus.</p> <p>Điều chỉnh thuốc đang d&ugrave;ng: Nếu b&aacute;c sĩ x&aacute;c định rằng thuốc kh&aacute;ng sinh g&acirc;y ra ti&ecirc;u chảy, b&aacute;c sĩ c&oacute; thể sửa đổi kế hoạch điều trị bằng c&aacute;ch giảm liều hoặc chuyển sang thuốc kh&aacute;c.</p> <p>Điều trị c&aacute;c bệnh g&acirc;y triệu chứng ti&ecirc;u chảy: bệnh Crohn, bệnh vi&ecirc;m lo&eacute;t đại trực tr&agrave;ng, hội chứng ruột k&iacute;ch th&iacute;ch&hellip;</p> <p><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong></p> <p>Tăng cường vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n, vệ sinh m&ocirc;i trường:&nbsp;Thường xuy&ecirc;n rửa tay bằng x&agrave; ph&ograve;ng v&agrave; nước sạch, đặc biệt l&agrave; trước khi ăn v&agrave; sau khi đi vệ sinh. Mỗi gia đ&igrave;nh c&oacute; nh&agrave; ti&ecirc;u hợp vệ sinh, kh&ocirc;ng đi ti&ecirc;u bừa b&atilde;i; kh&ocirc;ng đổ r&aacute;c thải, ph&acirc;n xuống ao, hồ; kh&ocirc;ng sử dụng ph&acirc;n tươi, ph&acirc;n chưa xử l&yacute; đảm bảo vệ sinh để b&oacute;n c&acirc;y trồng; Bảo đảm vệ sinh nh&agrave; cửa v&agrave; m&ocirc;i trường xung quanh; Hạn chế ra v&agrave;o v&ugrave;ng đang c&oacute; dịch.</p> <p>Bảo đảm an to&agrave;n vệ sinh thực phẩm:&nbsp;Thực hiện ăn ch&iacute;n, uống s&ocirc;i, kh&ocirc;ng uống nước l&atilde;, kh&ocirc;ng ăn c&aacute;c thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn chưa được chế biến v&agrave; nấu ch&iacute;n, c&aacute;c thức ăn c&ograve;n sống như gỏi c&aacute;, tiết canh&hellip;; chọn mua thức ăn từ nguồn thực phẩm an to&agrave;n, c&oacute; nguồn gốc, xuất xứ r&otilde; r&agrave;ng, kh&ocirc;ng sử dụng thực phẩm qu&aacute; hạn sử dụng; c&aacute;c thức ăn đ&atilde; nấu ch&iacute;n hoặc thức ăn c&ograve;n dư, để từ bữa trước sang bữa sau phải được bảo quản tốt.</p> <p>Nếu chỉ sử dụng ngay sau một thời gian ngắn th&igrave; đậy lồng b&agrave;n, để nơi m&aacute;t, tho&aacute;ng gi&oacute;; nếu muốn để l&acirc;u (v&agrave;i tiếng trở l&ecirc;n) th&igrave; phải cho v&agrave;o tủ lạnh, lưu &yacute; tủ lạnh phải để ở mức độ đủ lạnh cần thiết.</p> <p>Rửa tay bằng x&agrave; ph&ograve;ng trước khi chế biến thức ăn để đảm bảo kh&ocirc;ng l&agrave;m nhiễm mầm bệnh từ tay bẩn v&agrave;o thức ăn. Hạn chế tập trung ăn uống đ&ocirc;ng người như ma chay, đ&aacute;m giỗ, cưới xin, li&ecirc;n hoan&hellip; trong v&ugrave;ng đang c&oacute; dịch.</p> <p>Bảo vệ nguồn nước v&agrave; d&ugrave;ng nước sạch:&nbsp;Nguồn nước ăn uống, sinh hoạt của c&aacute;c gia đ&igrave;nh phải được bảo vệ sạch sẽ, c&oacute; nắp đậy, kh&ocirc;ng để nguồn nước bẩn từ b&ecirc;n ngo&agrave;i như ao, hồ, s&ocirc;ng, suối&hellip; chảy v&agrave;o; ở những nơi kh&ocirc;ng c&oacute; nước m&aacute;y m&agrave; đang c&oacute; dịch ti&ecirc;u chảy th&igrave; tất cả nước ăn uống đều phải được s&aacute;t khuẩn bằng cloramin B. Cấm đổ ph&acirc;n, chất thải, nước giặt rửa v&agrave; đồ d&ugrave;ng của người bệnh xuống giếng, ao, hồ, s&ocirc;ng, suối&hellip;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top