Bệnh bạch hầu hoành hành Tây Nguyên: Những bản cam kết lạ

Khi dịch bạch hầu đang hoành hành 4 tỉnh Tây Nguyên, lại đang lộ ra những bản cam kết rất lạ của người dân không tiêm chủng.

<div> <p><strong>Giấy cam kết chỉ để &ldquo;chứng minh&rdquo;</strong></p> <p>Trong hỗn độn những &ldquo;giấy cam kết cho người kh&ocirc;ng đi ti&ecirc;m chủng mở rộng&rdquo;, phần nhiều được đ&aacute;nh m&aacute;y sẵn, c&oacute; c&ugrave;ng một nội dung, chỉ c&oacute; t&ecirc;n người được ghi bằng b&uacute;t bi.</p> <p>Bản cam kết được ghi v&agrave;o ng&agrave;y 3/1/2019, của một người c&oacute; t&ecirc;n Th&agrave;o Thị M&aacute;y (sinh năm 1994), tr&uacute; tại th&ocirc;n 9, x&atilde; Quảng H&ograve;a, huyện Đắk G&rsquo;Long. Bản đ&aacute;nh m&aacute;y sẵn c&oacute; nội dung: &ldquo;H&ocirc;m nay, ng&agrave;y 3/5/2019 (lệch với ng&agrave;y điểm chỉ l&agrave; 3/1/2019), t&ocirc;i được y tế th&ocirc;n tới nh&agrave; mời ti&ecirc;m chủng mở rộng v&agrave; tuy&ecirc;n truyền về lợi &iacute;ch của việc ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh cho trẻ em v&agrave; phụ nữ c&oacute; thai. Sau khi được tuy&ecirc;n truyền, nhưng t&ocirc;i kh&ocirc;ng đồng &yacute; ti&ecirc;m v&igrave; l&yacute; do KH&Ocirc;NG MUỐN TI&Ecirc;M (bằng b&uacute;t bi). T&ocirc;i cam kết nếu c&oacute; g&igrave; xảy ra, t&ocirc;i ho&agrave;n to&agrave;n chịu tr&aacute;ch nhiệm với bản th&acirc;n v&agrave; trẻ&rdquo;. Cuối c&ugrave;ng chỉ thấy một dấu v&acirc;n tay mờ mờ, kh&ocirc;ng c&oacute; t&ecirc;n tuổi, chữ k&yacute;.</p> <p>Tương tự, những &ldquo;giấy cam kết&rdquo; dạng n&agrave;y của Ho&agrave;ng Thị Dinh (sinh năm 1988, th&ocirc;n 6 c&ugrave;ng x&atilde;) v&agrave; nhiều người kh&aacute;c cũng thế. Thi thoảng lạc v&agrave;o một bản viết tay kh&aacute; ng&acirc;y ng&ocirc; do em trai v&agrave; bố đẻ &ldquo;cam kết&rdquo; cho chị g&aacute;i v&agrave; con kh&ocirc;ng ti&ecirc;m với l&yacute; do: &ldquo;v&igrave; ngại&rdquo; (bản n&agrave;y ghi hồi 16g ng&agrave;y 18/5/2020). Bản viết tay n&agrave;y c&oacute; một vết điểm chỉ như vết mực đen ng&ograve;m kh&ocirc;ng nh&igrave;n thấy dấu<br /> v&acirc;n tay.</p> <p>B&agrave; Nguyễn Thị Thanh Nga, Trưởng trạm Y tế x&atilde; Quảng H&ograve;a cho cho biết, tỷ lệ ti&ecirc;m chủng của người M&ocirc;ng rất thấp chỉ từ 40 đến 50%. B&agrave; l&yacute; giải rằng, khi c&aacute;n bộ y tế đến nh&agrave; vận động, người d&acirc;n kh&ocirc;ng chịu ti&ecirc;m chủng, sau đ&oacute; họ c&oacute; k&yacute; v&agrave;o giấy cam kết (thực ra l&agrave; điểm chỉ-PV). Vị n&agrave;y cũng n&oacute;i về chức năng của &ldquo;giấy cam kết&rdquo;: &ldquo;Giấy cam kết kh&ocirc;ng phải được soạn sẵn để &eacute;p b&agrave; con, m&agrave; để chứng minh cho c&aacute;n bộ cấp tr&ecirc;n biết, m&igrave;nh (c&aacute;n bộ y x&atilde;) c&oacute; xuống th&ocirc;n trực tiếp vận động người d&acirc;n nhưng kh&ocirc;ng th&agrave;nh. Sau khi k&yacute; xong, th&aacute;ng tới ch&uacute;ng t&ocirc;i vẫn tiếp tục đi vận động người d&acirc;n ti&ecirc;m chủng&rdquo;. Khi PV <i>Tiền Phong </i>n&oacute;i muốn xem bản b&aacute;o c&aacute;o ti&ecirc;m chủng, b&agrave; n&agrave;y từ chối với l&yacute; do kh&ocirc;ng phải người ph&aacute;t ng&ocirc;n.</p> <p>X&atilde; Quảng H&ograve;a, huyện Đắk G&rsquo;Long (Đắk N&ocirc;ng) c&aacute;ch trung t&acirc;m th&agrave;nh phố Gia Nghĩa (Đắk N&ocirc;ng) khoảng 130 km, đường đi trắc trở, kh&oacute; khăn. Nơi đ&acirc;y c&oacute; 1.892 nh&acirc;n khẩu, người M&ocirc;ng chiếm hơn 95% d&acirc;n số. Th&ocirc;n n&agrave;y hiện c&oacute; 3 ca mắc bệnh bạch hầu. &Ocirc;ng Ma A T&uacute; (Trưởng th&ocirc;n 12) cho biết, sau đợt dịch vừa rồi người d&acirc;n đ&atilde; c&oacute; nhận thức hơn về ti&ecirc;m chủng.</p> <p>Tuy vậy, như lời &ocirc;ng n&agrave;y n&oacute;i vẫn c&oacute; trường hợp &ldquo;cứng đầu&rdquo; kh&ocirc;ng chịu đi ti&ecirc;m ph&ograve;ng. &ldquo;C&oacute; những gia đ&igrave;nh đẻ d&agrave;y, ti&ecirc;m một l&uacute;c 2 đến 3 đứa, sau đ&oacute; thuốc phản ứng khiến ch&uacute;ng bị sốt. Bố mẹ kh&ocirc;ng đi l&agrave;m được. Họ c&ograve;n n&oacute;i với t&ocirc;i, đ&acirc;y l&agrave; thuốc giả n&ecirc;n con t&ocirc;i mới bị ốm như vậy. Đ&oacute; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m người d&acirc;n kh&ocirc;ng hợp t&aacute;c&rdquo;, &ocirc;ng T&uacute; n&oacute;i. Th&ocirc;n 6 của x&atilde; n&agrave;y cũng c&oacute; t&igrave;nh trạng tương tự.</p> <p>C&ograve;n &ocirc;ng Huỳnh Thanh Huynh-Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Y tế huyện Đắk Glong cho rằng, giấy cam kết n&agrave;y chỉ ph&aacute;t sinh trong qu&aacute; tr&igrave;nh lực lượng y tế thực hiện nhiệm vụ chứ kh&ocirc;ng phải được soạn sẵn để người d&acirc;n k&yacute; v&agrave;o.</p> <p><strong>C&oacute; &ldquo;cam kết&rdquo; hết tr&aacute;ch nhiệm?</strong></p> <p>Trong thực tế, việc ti&ecirc;m chủng với đồng b&agrave;o v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, d&acirc;n tộc thiểu số lu&ocirc;n kh&oacute; khăn, kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng g&igrave; ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, đội ngũ y, b&aacute;c sỹ th&ocirc;n bản phải hy sinh rất nhiều trong c&ocirc;ng việc. Tuy nhi&ecirc;n, ở nơi n&agrave;o được đầu tư b&agrave;i bản, cộng với đội ngũ tận t&acirc;m, hiệu quả hiện hữu. Lấy v&iacute; dụ tại t&acirc;m dịch bạch hầu th&aacute;ng 7/2015 tại x&atilde; Phước Lộc (huyện Phước Sơn, Quảng Nam).</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; v&ugrave;ng &ldquo;trắng&rdquo; ti&ecirc;m chủng n&ecirc;n bạch hầu được b&agrave; con xem như con ma rừng. C&aacute;n bộ c&aacute;c cấp đ&atilde; về tận th&ocirc;n, bản đứng xếp h&agrave;ng chống nạnh ti&ecirc;m mẫu để b&agrave; con chứng kiến. Đội ngũ y tế c&ograve;n v&agrave;o tận rừng s&acirc;u vận động những người trốn ti&ecirc;m về; cử lực lượng c&otilde;ng người gi&agrave;. Sau đ&oacute;, nơi đ&acirc;y trở th&agrave;nh điển h&igrave;nh ph&ograve;ng, chống dịch.</p> <p>Hiện tại, Đắk N&ocirc;ng đang l&agrave; tỉnh dẫn đầu khu vực T&acirc;y Nguy&ecirc;n về số ca mắc (gần 30 ca) lẫn số người tử vong (2 ca).</p> <p>Những ng&agrave;y gần đ&acirc;y, để l&agrave;m r&otilde; th&ecirc;m tr&aacute;ch nhiệm, cũng như đ&aacute;nh gi&aacute; về ti&ecirc;m chủng mở rộng của Đắk N&ocirc;ng, PV <i>Tiền Phong</i> nhiều lần li&ecirc;n hệ với b&agrave; T&ocirc;n Thị Ngọc Hạnh - Ph&oacute; chủ tịch UBND tỉnh Đắk N&ocirc;ng; l&atilde;nh đạo Sở Y tế&hellip; đều kh&ocirc;ng được. C&ograve;n ở tuyến cơ sở, &ocirc;ng Trương Hy - Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Y tế huyện Kr&ocirc;ng N&ocirc; trả lời chỉ quản l&yacute; chung, kh&ocirc;ng nắm được việc n&agrave;y. &Ocirc;ng Hy đề nghị PV li&ecirc;n lạc với một &ocirc;ng kh&aacute;c&hellip; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Ng&agrave;y 12/7, 4 tỉnh T&acirc;y Nguy&ecirc;n c&oacute; khoảng 80 ca nhiễm bạch hầu (Đắk Lắk th&ecirc;m 2 ca, th&agrave;nh 3). Kh&ocirc;ng giống như c&aacute;ch thống k&ecirc; chủ động cung cấp cho b&aacute;o ch&iacute; của Bộ Y tế; hầu hết c&aacute;c tỉnh n&agrave;y, PV li&ecirc;n hệ xin số liệu rất kh&oacute; khăn, nhất l&agrave; những ng&agrave;y cuối tuần.&nbsp;</p> </blockquote> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top