Bé 4 tuổi bị 3 trường mẫu giáo đuổi học vì cách dạy sai lầm

Bé Hòa Hòa (Trung Quốc) sẵn sàng tè ngay trên bàn nếu cô giáo không đưa đi vệ sinh khiến 3 trường mẫu giáo đều từ chối cậu.

<div> <p style="text-align: justify;">H&ograve;a H&ograve;a sống với bố mẹ v&agrave; &ocirc;ng b&agrave; nội tại Thượng Hải, Trung Quốc. Ngay từ nhỏ, cậu b&eacute; được coi l&agrave; &quot;tiểu rồng&quot; trong nh&agrave;, ai cũng phải cung phụng.</p> <p style="text-align: justify;">3 tuổi rưỡi, H&ograve;a H&ograve;a đi học mẫu gi&aacute;o. Sau kỳ một, hiệu trưởng n&oacute;i với gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng muốn để H&ograve;a H&ograve;a theo học ở trường nữa. &quot;Gi&aacute;o vi&ecirc;n cho hay d&ugrave; 4 tuổi nhưng H&ograve;a H&ograve;a kh&ocirc;ng thể tự ăn m&agrave; phải nhờ người kh&aacute;c đ&uacute;t. N&oacute; cũng kh&ocirc;ng thể tự đi vệ sinh nếu kh&ocirc;ng c&oacute; người lớn đưa đi, v&igrave; thế n&oacute; đ&atilde; t&egrave; bậy ra b&agrave;n học. Trong lớp n&oacute; lu&ocirc;n ương bướng, muốn g&igrave; phải l&agrave;m cho bằng được v&agrave; sẵn s&agrave;ng đ&aacute;nh bạn nếu kh&ocirc;ng vừa &yacute;&quot;, b&agrave; nội cậu b&eacute; n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Rồi cậu b&eacute; n&agrave;y chuyển sang một trường tư. Chỉ sau một tuần, hiệu trưởng lại gọi b&agrave; nội l&ecirc;n phản &aacute;nh v&agrave; trả H&ograve;a H&ograve;a về. Trường thứ 3 từ chối ngay buổi đầu phỏng vấn v&igrave; cậu b&eacute; đ&atilde; nằm vật ra nh&agrave; kh&oacute;c l&oacute;c, rồi đ&aacute;nh b&agrave; khi b&agrave; nội chưa kịp đưa chiếc điện thoại theo y&ecirc;u cầu.</p> <p style="text-align: justify;">Sợ c&oacute; vấn đề về thần kinh, gia đ&igrave;nh đ&atilde; đưa H&ograve;a H&ograve;a đi kh&aacute;m. Kết quả cho thấy, năng lực vận động, ng&ocirc;n ngữ, giao tiếp v&agrave; nhận thức của cậu b&eacute; kh&ocirc;ng đạt mức trung b&igrave;nh, thậm ch&iacute; chỉ bằng đứa trẻ 2 tuổi.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ kết luận, H&ograve;a H&ograve;a ph&aacute;t triển chậm về mọi mặt v&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh l&agrave; do gia đ&igrave;nh qu&aacute; nu&ocirc;ng chiều. Nhận được kết quả, b&agrave; nội cậu b&eacute; suy sụp, b&agrave; tự nhận ch&iacute;nh sự nu&ocirc;ng chiều qu&aacute; mức của m&igrave;nh đ&atilde; khiến H&ograve;a H&ograve;a trở n&ecirc;n hư đốn v&agrave; kh&ocirc;ng thể dạy bảo.</p> <p style="text-align: justify;">Theo b&agrave; nội H&ograve;a H&ograve;a, v&igrave; l&agrave; ch&aacute;u trai đ&iacute;ch t&ocirc;n của gia đ&igrave;nh n&ecirc;n cậu b&eacute; th&iacute;ch điều g&igrave; l&agrave; người lớn ngay lập tức đ&aacute;p ứng. &quot;B&aacute;c sĩ n&oacute;i, ch&iacute;nh l&yacute; do n&agrave;y đ&atilde; tước đi cơ hội suy nghĩ v&agrave; vận động của đứa trẻ, khiến ch&uacute;ng kh&ocirc;ng thể th&iacute;ch nghi với m&ocirc;i trường xung quanh. Ch&uacute;ng trở n&ecirc;n &iacute;ch kỷ, lười biếng, tham lam v&agrave; lu&ocirc;n nổi giận th&aacute;i qu&aacute; khi kh&ocirc;ng đạt được mục đ&iacute;ch&quot;, người phụ nữ n&agrave;y cho hay.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; thế, khi lần đầu được tiếp x&uacute;c với một m&ocirc;i trường tập thể như trường mẫu gi&aacute;o, trẻ sẽ cảm thấy c&ocirc; đơn v&agrave; đau khổ.</p> <p style="text-align: justify;">Những sai lầm cơ bản của cha mẹ dưới đ&acirc;y sẽ khiến trẻ kh&oacute; th&iacute;ch nghi khi sống trong tập thể:</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span>1. Trẻ kh&ocirc;ng c&oacute; lịch hoạt động ổn định</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">Một b&agrave; mẹ khi cho con trai duy nhất đi học mẫu gi&aacute;o t&acirc;m sự:</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Khi con c&ograve;n ở nh&agrave;, t&ocirc;i đ&atilde; qu&aacute; nu&ocirc;ng chiều theo sở th&iacute;ch của con m&agrave; kh&ocirc;ng r&egrave;n cho n&oacute; lịch sinh hoạt th&iacute;ch hợp.&nbsp;9h tối đ&aacute;ng lẽ những đứa trẻ kh&aacute;c đ&atilde; đi ngủ th&igrave; con trai t&ocirc;i vẫn ngồi xem tivi v&igrave; n&oacute; th&iacute;ch thế. Buổi s&aacute;ng, 10h con trai mới ngủ dậy rồi mới ăn s&aacute;ng. Ch&uacute;ng t&ocirc;i ăn trưa l&uacute;c 2h chiều.</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i lu&ocirc;n nghĩ rằng, cứ chiều theo sở th&iacute;ch của con, khi n&agrave;o con đi học, nh&agrave; trường ắt hẳn sẽ chấn chỉnh v&agrave; n&oacute; sẽ phải dần th&iacute;ch nghi, nhưng t&ocirc;i đ&atilde; nhầm.</p> <p style="text-align: justify;">Những ng&agrave;y đầu đến trường, 8h s&aacute;ng v&agrave;o lớp nhưng khi đ&oacute; con trai t&ocirc;i vẫn đang ngủ. Hai mẹ con đến được trường khi giờ thể dục buổi s&aacute;ng đ&atilde; kết th&uacute;c. Buổi trưa trong khi c&aacute;c bạn kh&aacute;c đang ngủ th&igrave; con trai t&ocirc;i lại ngồi chơi. Buổi chiều khi c&aacute;c bạn ra ngo&agrave;i chơi th&igrave; n&oacute; lại ngủ g&agrave; gật trong lớp. C&ocirc; gi&aacute;o đề nghị ra chơi với bạn kh&aacute;c th&igrave; n&oacute; c&aacute;u gắt rồi kh&oacute;c ngằn ngặt.</p> <p style="text-align: justify;">Một th&aacute;ng cố gắng ở trường nhưng con trai t&ocirc;i chẳng c&oacute; nhiều thay đổi. Mỗi khi đến trường, n&oacute; đều g&agrave;o kh&oacute;c kh&ocirc;ng muốn đi. Kh&ocirc;ng chơi với bạn, kh&ocirc;ng hợp t&aacute;c với c&ocirc; gi&aacute;o, t&acirc;m trạng của con ng&agrave;y c&agrave;ng tồi tệ.</p> <p style="text-align: justify;">Rồi một ng&agrave;y, gi&aacute;o vi&ecirc;n đưa một giải ph&aacute;p &quot;Cho trẻ ở nh&agrave; cả buổi s&aacute;ng, sau khi ngủ trưa xong th&igrave; đưa đến lớp. Buổi s&aacute;ng ở nh&agrave;, mẹ chỉnh lịch sinh hoạt của con dần dần&quot;. Kh&ocirc;ng c&oacute; giải ph&aacute;p n&agrave;o kh&aacute;c, t&ocirc;i miễn cưỡng l&agrave;m theo.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n thực hiện, con trai đ&atilde; hỏi t&ocirc;i: &lsquo;Mẹ ơi, c&aacute;c c&ocirc; gi&aacute;o rất gh&eacute;t con đ&uacute;ng kh&ocirc;ng? Sao c&aacute;c bạn đều đến trường buổi s&aacute;ng m&agrave; con th&igrave; kh&ocirc;ng?&rsquo;.</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u hỏi đ&oacute; của con đ&atilde; khiến t&ocirc;i bối rối. T&ocirc;i nhận ra rằng ch&iacute;nh sự gi&aacute;o dục của m&igrave;nh đ&atilde; khiến con rất kh&oacute; khăn để h&ograve;a nhập với trường lớp, bạn b&egrave; như ng&agrave;y h&ocirc;m nay&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Trong cuốn s&aacute;ch &quot;Th&oacute;i quen th&agrave;nh đạt&quot;, chuy&ecirc;n gia Bernard Roth, đến từ Đại học Stanford, nhấn mạnh: Cha mẹ phải gi&uacute;p con ph&aacute;t triển th&oacute;i quen thường xuy&ecirc;n. Hoạt động ổn định, ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuy&ecirc;n v&agrave; chế độ ăn uống c&acirc;n bằng mới tạo ra một cơ thể khỏe mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Khi trẻ c&oacute; một lịch tr&igrave;nh hoạt động ổn định sẽ khiến ch&uacute;ng biết được cần phải l&agrave;m g&igrave; trong thời gian tiếp theo, từ đ&oacute; sẽ thiết lập cảm gi&aacute;c về nhịp điệu b&ecirc;n trong v&agrave; tạo ra cảm gi&aacute;c an to&agrave;n c&oacute; thể dự đo&aacute;n được.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bé 4 tuổi bị 3 trường mẫu giáo đuổi học vì cách dạy sai lầm" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/18/be-2939-1566087488.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <h4 class="Title_block" style="text-align: justify;">2. Qu&ecirc;n d<span>ạy trẻ c&aacute;ch chăm s&oacute;c bản th&acirc;n</span></h4> <p style="text-align: justify;">Một trường mẫu gi&aacute;o của th&agrave;nh phố T&acirc;y Ninh, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc mới đ&acirc;y g&acirc;y x&ocirc;n xao dư luận khi đăng tải th&ocirc;ng tin như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Trường mẫu gi&aacute;o l&agrave; nơi sinh sống tập thể, nu&ocirc;i dưỡng trẻ những th&oacute;i quen, h&agrave;nh vi v&agrave; khả năng to&agrave;n diện. Trẻ cần phải sống v&agrave; lớn l&ecirc;n trong m&ocirc;i trường tập thể. V&igrave; thế phụ huynh kh&ocirc;ng thể y&ecirc;u cầu gi&aacute;o vi&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i phải quan t&acirc;m v&agrave; phục vụ ri&ecirc;ng cho con của qu&yacute; vị. Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng phải bảo mẫu. Xin cảm ơn&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng tin n&agrave;y đ&atilde; g&acirc;y ra cuộc tranh c&atilde;i giữa nhiều bậc phụ huynh.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng thể phủ nhận rằng, những đứa trẻ kh&ocirc;ng thể tự chăm s&oacute;c bản th&acirc;n như cậu b&eacute; H&ograve;a H&ograve;a kh&oacute; c&oacute; thể h&ograve;a nhập được với một m&ocirc;i trường tập thể như ở lớp mẫu gi&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">Diễn vi&ecirc;n nổi tiếng Trung Quốc M&atilde; Nh&atilde; Thư l&agrave; một người mẹ rất nu&ocirc;ng chiều con g&aacute;i &quot;T&ocirc;i lu&ocirc;n &ocirc;m con trong l&ograve;ng m&igrave;nh. Miễn l&agrave; con gọi mẹ, mọi thứ t&ocirc;i đều đ&aacute;p ứng&quot;, Nh&atilde; Thư chia sẻ với một k&ecirc;nh truyền h&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Con g&aacute;i c&ocirc;, Maya hơn 3 tuổi kh&ocirc;ng thể tự mặc quần, cũng chưa bao giờ v&agrave;o nh&agrave; tắm một m&igrave;nh để đi vệ sinh. Tất cả đều c&oacute; mẹ trợ gi&uacute;p. Sau v&agrave;i buổi đi mẫu gi&aacute;o, c&aacute;c c&ocirc; gi&aacute;o cũng từ chối kh&eacute;o để kh&ocirc;ng phải nhận một học sinh như Maya.</p> <p style="text-align: justify;">Robert - người chồng ngoại quốc của nữ diễn vi&ecirc;n n&agrave;y cho biết: &quot;Maya từ chối tất cả những c&ocirc;ng việc đ&aacute;ng nhẽ một đứa trẻ 3 tuổi phải l&agrave;m, v&agrave; Nh&atilde; Thư đều l&agrave;m hộ cho con. C&ocirc; ấy lu&ocirc;n cho rằng con b&eacute; chưa thể l&agrave;m được g&igrave; v&agrave; cần phải chăm s&oacute;c nhiều hơn nữa. Maya kh&ocirc;ng c&oacute; cơ hội để được độc lập&quot;.</p> <p style="text-align: justify;"><span><strong>Nh&agrave; gi&aacute;o dục nổi tiếng của Trung Quốc Trần Hạc Linh từng n&oacute;i rằng: &quot;Tất cả những việc m&agrave; trẻ con c&oacute; thể l&agrave;m được, h&atilde;y để ch&uacute;ng l&agrave;m&quot;.</strong></span></p> <p style="text-align: justify;">&quot;Những khả năng kh&ocirc;ng thể h&igrave;nh th&agrave;nh ng&agrave;y một ng&agrave;y hai m&agrave; phải trải qua một qu&aacute; tr&igrave;nh r&egrave;n luyện. Điều quan trọng l&agrave; cha mẹ h&atilde;y cho con cơ hội để được l&agrave;m những việc đ&oacute;&quot;, &ocirc;ng Trần Hạc Linh n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;"><span><strong>Ngo&agrave;i ra, n</strong><strong>gười lớn n&ecirc;n chủ động tạo cơ hội cho con trẻ chơi với những đứa trẻ kh&aacute;c thay v&igrave; chơi quanh quẩn với cha mẹ, &ocirc;ng b&agrave;</strong></span><span>.&nbsp;Khi đ&oacute;, trẻ sẽ dần học được c&aacute;ch lắng nghe v&agrave; thấu hiểu nhu cầu của đối phương, đồng thời thể hiện tốt hơn nguyện vọng v&agrave; mong muốn của m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;">Đừng lo lắng khi trẻ tranh đồ chơi hay đ&aacute;nh bạn v&igrave; m&acirc;u thuẫn nhỏ bởi đ&oacute; cũng l&agrave; cơ hội tốt để huấn luyện trẻ xử l&yacute; c&aacute;c mối quan hệ c&aacute; nh&acirc;n. Cha mẹ kh&ocirc;ng n&ecirc;n can thiệp v&agrave;o m&acirc;u thuẫn của trẻ, h&atilde;y để ch&uacute;ng tự giải quyết. Sự độc lập m&agrave; trẻ học được ở m&ocirc;i trường n&agrave;y sẽ l&agrave; những trải nghiệm rất qu&yacute; gi&aacute; cho bước đường tiếp theo của ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo sohu
back to top