Báo động tình trạng vô sinh, hiếm muộn

(Khoahocdoisong.vn) - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra cảnh báo vô sinh là căn bệnh nguy hiểm thứ ba sau bệnh ung thư và tim mạch ở thế kỷ XXI.

<!-- main content --> <div> <p><strong>Sau 10 năm, số ca điều trị v&ocirc; sinh tăng gấp 20 lần</strong><br /> <br /> Để t&igrave;m hiểu về thực trạng v&ocirc; sinh, hiếm muộn, Bệnh viện Phụ sản trung ương v&agrave; Trường Đại học Y H&agrave; Nội đ&atilde; triển khai một nghi&ecirc;n cứu với sự tham gia của hơn 14.300 cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49 tuổi) ở 8 tỉnh đại diện cho 8 v&ugrave;ng sinh th&aacute;i của nước ta. Kết quả cho thấy, tỷ lệ v&ocirc; sinh của c&aacute;c cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ l&agrave; 7,7%. Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave; nước ta c&oacute; khoảng 700.000 đến 1 triệu cặp vợ chồng v&ocirc; sinh. Đ&aacute;ng b&aacute;o động c&oacute; khoảng 50% cặp vợ chồng v&ocirc; sinh c&oacute; độ tuổi dưới 30.<br /> <br /> Ngay tại Trung t&acirc;m Hỗ trợ sinh sản (Bệnh viện Phụ sản trung ương), nếu như khoảng 10 năm trước, mỗi tuần tại đ&acirc;y tiếp nhận từ 2 đến 3 cặp vợ chồng đến điều trị c&aacute;c vấn đề về v&ocirc; sinh hoặc hiếm muộn th&igrave; đến thời điểm hiện tại, con số n&agrave;y đ&atilde; tăng l&ecirc;n từ 40 đến 60 cặp vợ chồng (gấp 20 lần).&nbsp;<br /> <br /> &Ocirc;ng Nguyễn Khắc Lợi, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nam học v&agrave; Hiếm muộn H&agrave; Nội cho biết, c&aacute;c trường hợp vợ chồng bị hiếm muộn rất đa dạng với nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c nhau, c&oacute; thể do vợ, do chồng hoặc do cả hai. Với người vợ nguy&ecirc;n nh&acirc;n hay gặp nhất l&agrave; tắc hai v&ograve;i tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang, bất thường tử cung, lạc nội mạc tử cung&hellip; Với người chồng thường do bất thường số lượng, chất lượng tinh tr&ugrave;ng, trong đ&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n hay gặp nhất l&agrave; gi&atilde;n tĩnh mạch tinh hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; tinh tr&ugrave;ng do tắc ống dẫn tinh, xuất tinh ngược.<br /> <br /> Ngo&agrave;i những nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ quan, theo b&aacute;c sĩ Hồ Sỹ H&ugrave;ng, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Hỗ trợ sinh sản (Bệnh viện Phụ sản trung ương), đa số nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&ocirc; sinh do kh&aacute;ch quan đưa lại l&agrave; lối sống của cả hai giới. Ở nam giới, h&uacute;t thuốc l&aacute;, uống nhiều bia rượu&hellip; c&ugrave;ng với chế độ ăn uống, sinh hoạt kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh như thức khuya nhiều v&agrave; c&aacute;c yếu tố t&aacute;c động từ m&ocirc;i trường l&agrave;m giảm số lượng tinh tr&ugrave;ng v&agrave; tinh tr&ugrave;ng bị bất thường. Ở nữ giới, việc vi&ecirc;m nhiễm phần phụ chủ yếu do vệ sinh cơ quan sinh dục kh&ocirc;ng tốt, nạo h&uacute;t thai nhiều, sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p tr&aacute;nh thai kh&ocirc;ng hợp l&yacute; đ&atilde; dẫn tới v&ocirc; sinh.<br /> <br /> &ldquo;Hiện xu thế v&ocirc; sinh gặp nhiều hơn ở người trẻ nhưng cũng gặp cả ở người lớn tuổi. Đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh trạng chung của x&atilde; hội đang ph&aacute;t triển khi ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều người ngại lập gia đ&igrave;nh, phấn đấu sự nghiệp n&ecirc;n sinh con muộn. Tới khi t&iacute;nh đến việc c&oacute; con th&igrave; khả năng sinh sản đ&atilde; giảm. Thậm ch&iacute;, c&oacute; trường hợp sinh con đầu ti&ecirc;n, rồi cả chục năm mới t&iacute;nh tiếp tục mang thai nhưng lại l&acirc;m v&agrave;o t&igrave;nh trạng v&ocirc; sinh thứ ph&aacute;t&rdquo;, b&aacute;c sĩ Hồ Sỹ H&ugrave;ng n&oacute;i.<br /> <br /> <strong>Ph&aacute;t hiện c&agrave;ng sớm, th&agrave;nh c&ocirc;ng c&agrave;ng cao</strong></p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Báo động tình trạng vô sinh, hiếm muộn - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/06/2_fzsb.jpg" /> <p>&nbsp;B&aacute;c sĩ Bệnh viện Nam học v&agrave; Hiếm muộn H&agrave; Nội tư vấn cho c&aacute;c trường hợp v&ocirc; sinh, hiếm muộn</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Vấn đề v&ocirc; sinh, hiếm muộn đang trở th&agrave;nh một g&aacute;nh nặng của ng&agrave;nh Y tế Việt Nam. Tại nhiều bệnh viện, kh&ocirc;ng &iacute;t trường hợp phải mất 5-10 năm để chữa trị v&ocirc; sinh. Thậm ch&iacute;, c&oacute; những trường hợp kh&ocirc;ng may mắn, sẽ kh&ocirc;ng bao giờ được thực hiện thi&ecirc;n chức l&agrave;m cha, l&agrave;m mẹ. Trước nhu cầu điều trị v&ocirc; sinh, hiếm muộn ng&agrave;y c&agrave;ng tăng, c&aacute;c y, b&aacute;c sĩ Việt Nam đ&atilde; nỗ lực nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ứng dụng nhiều kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, phương ph&aacute;p điều trị v&ocirc; sinh ti&ecirc;n tiến nhất.&nbsp;<br /> <br /> B&aacute;c sĩ L&ecirc; Thị Thu Hiền (Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nam học v&agrave; Hiếm muộn H&agrave; Nội) cho rằng, với những ca kh&oacute;, tưởng chừng v&ocirc; vọng nhưng cuối c&ugrave;ng vẫn c&oacute; thể th&agrave;nh c&ocirc;ng, mang lại niềm hạnh ph&uacute;c v&ocirc; bờ bến cho nhiều cặp vợ chồng cũng ch&iacute;nh l&agrave; động lực để y, b&aacute;c sĩ nỗ lực nhiều hơn. Hiện bệnh viện đ&atilde; thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng 31% ca c&oacute; thai trong bơm tinh tr&ugrave;ng v&agrave;o buồng tử cung (IUI), 42% ca c&oacute; thai trong chuyển ph&ocirc;i tươi, 63% ca chuyển ph&ocirc;i đ&ocirc;ng lạnh.&nbsp;<br /> <br /> Ngo&agrave;i ra, bệnh viện cũng đ&atilde; thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng cho nhiều ca v&ocirc; sinh &ldquo;đặc biệt&rdquo;, đ&oacute; l&agrave; thụ tinh trong ống nghiệm với tinh tr&ugrave;ng của người đ&atilde; mất, chồng bị liệt nửa người, bệnh nh&acirc;n nữ c&oacute; bất thường tử cung như tử cung đ&ocirc;i&hellip;&nbsp;<br /> <br /> Hiện bệnh viện đang triển khai nhiều kỹ thuật mới như: Kỹ thuật Micro Tese gi&uacute;p t&igrave;m tinh tr&ugrave;ng diện rộng, &aacute;p dụng cho những trường hợp v&ocirc; sinh do hai tinh ho&agrave;n teo hay kỹ thuật nu&ocirc;i ph&ocirc;i gi&uacute;p người mẹ hiếm muộn &iacute;t bị sảy thai, hạn chế khả năng đa thai, loại bỏ nguy cơ thai nhi bị dị tật bẩm sinh...<br /> <br /> V&ocirc; sinh, hiếm muộn nếu ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị kịp thời th&igrave; khả năng chữa khỏi c&agrave;ng cao nhờ c&aacute;c tiến bộ trong c&ocirc;ng nghệ hỗ trợ sinh sản hiện nay. Ngo&agrave;i ra, ở cả hai giới nam v&agrave; nữ cần thực hiện lối sống l&agrave;nh mạnh, tr&aacute;nh quan hệ t&igrave;nh dục sớm (trong độ tuổi vị th&agrave;nh ni&ecirc;n) v&agrave; bừa b&atilde;i, kh&ocirc;ng lạm dụng rượu bia, thuốc l&aacute;&hellip; để ph&ograve;ng tr&aacute;nh nguy cơ v&ocirc; sinh l&agrave; điều giới trẻ cần lưu &yacute;.</p> <p><em>&Ocirc;ng Nguyễn Khắc Lợi, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nam học v&agrave; Hiếm muộn H&agrave; Nội: Một cặp vợ chồng được coi l&agrave; hiếm muộn, v&ocirc; sinh khi mong muốn c&oacute; con, chung sống với nhau b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng sử dụng biện ph&aacute;p tr&aacute;nh thai m&agrave; sau một năm vẫn kh&ocirc;ng c&oacute; thai. Khi c&oacute; dấu hiệu như vậy, c&aacute;c cặp vợ chồng n&ecirc;n đi kiểm tra sức khỏe sinh sản để c&oacute; thể được can thiệp kịp thời trước khi qu&aacute; muộn.</em></p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
back to top