Bác sĩ nói lý do bé 3 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón thoát chết

Bé trai 3 tuổi ở Bắc Ninh bị hôn mê sau khi bị bỏ quên 7 tiếng trên xe đưa đón nhưng may mắn được cứu sống do nhiều yếu tố.

<div> <p>Đến h&ocirc;m nay, sau hơn 2 ng&agrave;y điều trị t&iacute;ch cực tại BV Nhi TƯ, sức khoẻ ch&aacute;u Nguyễn Tấn Lợi, 3 tuổi ở Ti&ecirc;n Du, Bắc Ninh tiến triển tốt.</p> <p>Bệnh nhi đ&atilde; tỉnh t&aacute;o, ngừng thở oxy, giảm sốt, chức năng c&aacute;c cơ quan dần ổn định v&agrave; tiếp x&uacute;c tốt với bố mẹ. C&aacute;c kết quả đ&aacute;nh gi&aacute; về thần kinh, t&acirc;m l&yacute; kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện bất thường.</p> <p>Ngoại trừ ch&aacute;u b&eacute; vẫn đang c&ograve;n vi&ecirc;m phổi n&ecirc;n tiếp tục nằm lại viện để điều trị kh&aacute;ng sinh. B&aacute;c sĩ đ&aacute;nh gi&aacute;, b&eacute; c&oacute; thể xuất viện trong một v&agrave;i ng&agrave;y tới.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Bác sĩ nói lý do bé 3 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón thoát chết" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/17/chau-be-3-tuoi-bi-bo-quen-7-tieng-vao-vien-trong-tinh-trang-hon-me.jpg" title="Bác sĩ nói lý do bé 3 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón thoát chết" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">TS Tạ Anh Tuấn đ&aacute;nh gi&aacute;, ch&aacute;u b&eacute; may mắn được cứu sống nh&agrave; c&aacute;c b&aacute;c sĩ tuyến dưới cấp cứu rất tốt v&agrave; kịp thời</td> </tr> </tbody> </table> <p><br /> TS Tạ Anh Tuấn, Trưởng khoa Điều trị t&iacute;ch cực, BV Nhi TƯ cho biết, ch&aacute;u b&eacute; rất may mắn khi được đưa đi cấp cứu tại một ph&ograve;ng kh&aacute;m gần trường v&agrave; may mắn khi nh&acirc;n vi&ecirc;n ở đ&acirc;y c&oacute; kĩ năng sơ cứu, sau đ&oacute; b&eacute; được chuyển tiếp đến BV đa khoa thị x&atilde; Từ Sơn cấp cứu trước khi chuyển đến BV Sản Nhi Bắc Ninh.</p> <p>Gia đ&igrave;nh cho biết, khi tiếp x&uacute;c với b&eacute; tại BV đa khoa huyện Từ Sơn v&agrave;o chiều 13/9, ch&aacute;u b&eacute; h&ocirc;n m&ecirc;, gọi hỏi kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng. Khi được chuyển sang BV Sản Nhi Bắc Ninh, c&aacute;c b&aacute;c sĩ ở đ&acirc;y ngay lập tức tham vấn &yacute; kiến chuy&ecirc;n m&ocirc;n với c&aacute;c b&aacute;c sĩ BV Nhi TƯ v&agrave; cấp cứu trẻ rất tốt, đợi c&aacute;c chức năng sống ổn định mới chuyển l&ecirc;n tuyến tr&ecirc;n.</p> <p>Bệnh nhi được chuyển đến BV Nhi TƯ v&agrave;o chiều tối c&ugrave;ng ng&agrave;y, b&eacute; vẫn c&ograve;n lơ mơ, suy h&ocirc; hấp, chẩn đo&aacute;n sốc nhiệt do c&oacute; thay đổi &yacute; thức, rối loạn c&aacute;c cơ quan, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u, c&oacute; biểu hiện suy thận, ti&ecirc;u cơ v&acirc;n. Tuy nhi&ecirc;n sau khi được điều trị t&iacute;ch cực, thở oxy, cấp cứu tuần ho&agrave;n, ch&aacute;u b&eacute; đ&atilde; dần hồi tỉnh v&agrave; hồi phục.</p> <p>TS L&ecirc; Xu&acirc;n Ngọc, Trưởng ph&ograve;ng Kế hoạch tổng hợp, BV Nhi TƯ nhấn mạnh, cấp cứu ban đầu đ&uacute;ng, tốt c&oacute; &yacute; nghĩa cực kỳ quan trọng.</p> <p>&ldquo;Nếu chỉ chậm trễ 1 ph&uacute;t hoặc điều trị ban đầu sai, bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể gặp 3 khả năng: Thứ nhất, hồi phục chậm; thứ 2, c&oacute; nguy cơ xảy ra biến chứng do cấp cứu ban đầu sai; Thứ 3, cấp cứu sai khiến c&aacute;c b&aacute;c sĩ tuyến tr&ecirc;n mất cơ hội gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n hồi phục ở mức độ cao nhất&rdquo;, TS Ngọc chia sẻ.</p> <p>Khi b&aacute;o ch&iacute; đặt c&acirc;u hỏi, tại sao trường hợp b&eacute; 3 tuổi bỏ qu&ecirc;n 7 tiếng tr&ecirc;n xe được cứu sống trong khi trường hợp b&eacute; 6 tuổi tại Gateway lại tử vong, PGS.TS Trần Minh Điển, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc BV Nhi TƯ cho biết, việc n&agrave;y phụ thuộc v&agrave;o rất nhiều yếu tố như mức độ phản ứng của từng cơ thể, thời gian bị bỏ qu&ecirc;n tr&ecirc;n xe, đặc biệt phụ thuộc rất nhiều v&agrave;o nhiệt độ b&ecirc;n ngo&agrave;i, lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; lưu th&ocirc;ng v&agrave;o xe.&nbsp;</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Bác sĩ nói lý do bé 3 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón thoát chết" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/17/bac-si-noi-ly-do-be-3-tuoi-bi-bo-quen-thoat-chet-vu-gateway-lai-tu-vong.jpg" title="Bác sĩ nói lý do bé 3 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón thoát chết" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">PGS.TS Trần Minh Điển</td> </tr> </tbody> </table> <p>Với trường hợp b&eacute; Lợi, t&agrave;i xế Nguyễn C&ocirc;ng Tỵ đ&atilde; hạ cửa k&iacute;nh xe xuống 10 cm, đồng thời đ&aacute;nh xe v&agrave;o dưới b&oacute;ng c&acirc;y trước trường học.</p> <p>PGS Điển cho biết th&ecirc;m, trong y văn thế giới, khi bị bỏ qu&ecirc;n tr&ecirc;n xe, trẻ em tăng th&acirc;n nhiệt nhanh hơn người lớn do khối lượng nước trong cơ thể lớn hơn, nguy cơ mất nước cao hơn. T&ugrave;y từng đứa trẻ cũng như thời điểm bị bỏ lại tr&ecirc;n xe sẽ c&oacute; c&aacute;c biểu hiện ảnh hưởng kh&aacute;c nhau.</p> <p>&ldquo;May mắn tại thời điểm ph&aacute;t hiện ch&aacute;u b&eacute;, c&aacute;c chức năng sống vẫn c&ograve;n, ch&aacute;u vẫn thở, nhịp tim vẫn đập tương đối tốt, tri gi&aacute;c lơ mơ nhưng chưa qu&aacute; nặng nề. Sau đ&oacute; được điều trị cấp cứu tốt n&ecirc;n ti&ecirc;n lượng tốt. Hy vọng ch&aacute;u b&eacute; sẽ trở lại cuộc sống b&igrave;nh thường trong một v&agrave;i ng&agrave;y tới&rdquo;, PGS Điển giải th&iacute;ch.</p> <p><span>Sau 45 ph&uacute;t, c&aacute;c cơ quan đ&atilde; bị ảnh hưởng</span></p> <p>Sốc nhiệt xảy ra khi nhiệt độ cơ thể vượt qu&aacute; 40 độ C k&egrave;m theo rối loạn chức năng thần kinh như h&ocirc;n m&ecirc;, rối loạn &yacute; thức, co giật...</p> <p>Khi bị sốc nhiệt, tế b&agrave;o sẽ bị tho&aacute;i ho&aacute; protein, do đ&oacute; cơ thể c&oacute; thể bị tổn thương sau 45 ph&uacute;t đến 8 giờ sau khi th&acirc;n nhiệt l&ecirc;n mức 42 độ.</p> <p>C&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng của sốc nhiệt chia nhiều mức độ, nhẹ l&agrave; da n&oacute;ng v&agrave; kh&ocirc;, mệt, đau đầu, đỏ mặt, kh&oacute; thở, n&ocirc;n mửa, nặng l&agrave; rối loạn nhịp tim, hạ huyết &aacute;p, rối loạn h&ocirc; hấp, suy h&ocirc; hấp tiến triển, rối loạn thần kinh trung ương, h&ocirc;n m&ecirc;, suy gan, suy thận, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u, ti&ecirc;u cơ v&acirc;n.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia ng&agrave;nh cấp cứu, sốc nhiệt c&oacute; thể g&acirc;y biến chứng cho tất cả c&aacute;c cơ quan như tụt huyết &aacute;p, thủng cơ tim, vi&ecirc;m phổi, ph&ugrave; phổi, suy thận cấp, hoại tử ống thận cấp, hạ hoặc tăng kali m&aacute;u, hạ canxi m&aacute;u, hạ đường huyết, liệt nửa người, h&ocirc;n m&ecirc;, v&agrave;ng da, suy gan&hellip;</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Bác sĩ nói lý do bé 3 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón thoát chết" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/17/bac-si-noi-ly-do-be-3-tuoi-bi-bo-quen-thoat-chet-vu-gateway-lai-tu-vong-2.jpg" title="Bác sĩ nói lý do bé 3 tuổi bị bỏ quên trên xe đưa đón thoát chết" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Đặt c&aacute;c t&uacute;i chườm đ&aacute; v&agrave;o v&ugrave;ng bẹn, n&aacute;ch, cổ cũng l&agrave; một trong những giải ph&aacute;p sơ cứu gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n sốc nhiệt hạ th&acirc;n nhiệt&nbsp;&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><br /> T&ugrave;y theo thời gian được ph&aacute;t hiện v&agrave; xử tr&iacute; cấp cứu sẽ quyết định ti&ecirc;n lượng điều trị cho bệnh nh&acirc;n.</p> <p>Nếu được điều trị sớm, b&ugrave; dịch đầy đủ, điều trị t&iacute;ch cực c&aacute;c biến chứng, tỉ lệ sống đạt tr&ecirc;n 90%. Tuy nhi&ecirc;n ti&ecirc;n lượng xấu với c&aacute;c trường hợp c&oacute; nhiệt độ cơ thể tr&ecirc;n 42,2 độ, h&ocirc;n m&ecirc;, hoại tử tế b&agrave;o gan, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u, tăng th&acirc;n nhiệt k&eacute;o d&agrave;i, suy thận...</p> <p>Khi gặp c&aacute;c trường hợp bị sốc nhiệt, b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o cần hạ th&acirc;n nhiệt tức th&igrave; bằng c&aacute;ch đưa bệnh nh&acirc;n ra khỏi m&ocirc;i trường n&oacute;ng, cởi bỏ quần &aacute;o, chuyển tới nơi m&aacute;t mẻ.</p> <p>Ng&acirc;m bệnh nh&acirc;n trong nước đ&aacute; l&agrave; biện ph&aacute;p l&agrave;m lạnh c&oacute; hiệu quả cao, tuy nhi&ecirc;n c&oacute; nhiều bất lợi như g&acirc;y co mạch ngoại vi, r&eacute;t run, hạ th&acirc;n nhiệt qu&aacute; mức, kh&oacute; theo d&otilde;i c&aacute;c chức năng sống. Do đ&oacute; hiện nay, nhiều khuyến c&aacute;o n&ecirc;n sử dụng nước m&aacute;t 20-25 độ C để ng&acirc;m bệnh nh&acirc;n, khi ng&acirc;m để đầu bệnh nh&acirc;n tr&ecirc;n mặt nước v&agrave; ch&uacute; &yacute; theo d&otilde;i c&aacute;c chức năng sống.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, người d&acirc;n c&oacute; thể đặt c&aacute;c t&uacute;i chườm đ&aacute; v&agrave;o v&ugrave;ng bẹn, n&aacute;ch, cổ hoặc sử dụng chăn l&agrave;m lạnh&hellip;</p> <p>Cần lưu &yacute; hạ th&acirc;n nhiệt cho người bệnh ngay lập tức nhưng kh&ocirc;ng g&acirc;y cản trở việc vận chuyển bệnh nh&acirc;n đến bệnh viện, mục đ&iacute;ch phải hạ th&acirc;n nhiệt ngay xuống dưới 39,4 độ C. Việc vừa hạ th&acirc;n nhiệt, vừa chuyển bệnh nh&acirc;n bằng xe c&oacute; điều h&ograve;a nhiệt độ hoặc mở cửa sổ tr&ecirc;n đường đến c&aacute;c cơ sở y tế sẽ gi&uacute;p hạ th&acirc;n nhiệt nhanh hơn.</p> <p><span>Th&uacute;y Hạnh</span></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top