‘Bác sĩ hoa súng’ nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đột ngột qua đời

Thông tin nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vừa qua đời chiều 20/4 ở tuổi 70 khiến bạn bè văn nghệ sĩ bất ngờ.

<div> <p>Nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm đột ngột qua đời chiều nay 20/4 tại nh&agrave; ri&ecirc;ng. &Ocirc;ng bị vi&ecirc;m tắc phổi m&atilde;n t&iacute;nh. Tin nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm qua đời khiến nhiều người b&agrave;ng ho&agrave;ng, bởi d&ugrave; biết tin &ocirc;ng ốm nhưng Ho&agrave;ng Nhuận Cầm vẫn t&iacute;ch cực hoạt động v&agrave; giao lưu với bạn b&egrave;.</p> <p>Nh&agrave; thơ Trần Đăng Khoa, Ph&oacute; Chủ tịch Hội Nh&agrave; văn Việt Nam cho biết, chiều nay 20/4 nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm c&oacute; chương tr&igrave;nh ở Đ&agrave;i Tiếng n&oacute;i VN. Thế nhưng đến giờ l&ecirc;n s&oacute;ng kh&ocirc;ng thấy &ocirc;ng đ&acirc;u, ph&oacute;ng vi&ecirc;n điện về nh&agrave; anh cũng kh&ocirc;ng thấy hồi &acirc;m. &ldquo;Người th&acirc;n ph&aacute; cửa th&igrave; anh đ&atilde; mất. Thời gian mất ước đo&aacute;n từ 2 đến 3 h chiều. Anh Cầm bị bệnh phổi&rdquo;, nh&agrave; thơ Trần Đăng Khoa n&oacute;i.</p> <p>Ng&agrave;y 18/4, nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm vừa giao lưu với giới trẻ tại Trường Phổ th&ocirc;ng D&acirc;n tộc Nội tr&uacute; tỉnh Bắc Giang nh&acirc;n sự kiện Ng&agrave;y hội &quot;Mỗi thanh ni&ecirc;n một cuốn s&aacute;ch l&agrave;m bạn&quot; do Trung ương Hội Li&ecirc;n hiệp Thanh ni&ecirc;n Việt Nam tổ chức.</p> <table class="picture"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img alt=" ‘Bác sĩ hoa súng’ nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đột ngột qua đời ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/20/photo-cms-tpo-zadn-vn_tp-doc-sach-5-2434-5879.jpeg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption"> <p>Sự kiện vừa diễn ra h&ocirc;m 18/4 c&oacute; sự tham gia của nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm sinh năm 1952 tại H&agrave; Nội, l&agrave; con đầu l&ograve;ng của nhạc sĩ Ho&agrave;ng Gi&aacute;c. Khi đang học dở khoa Văn (Đại học Tổng hợp H&agrave; Nội), năm 1971 &ocirc;ng nhập ngũ, đ&atilde; từng chiến đấu trong Sư đo&agrave;n 325B ở mặt trận Quảng Trị. Qu&atilde;ng thời gian n&agrave;y được &ocirc;ng đưa v&agrave;o kịch bản phim điện ảnh &ldquo;M&ugrave;i cỏ ch&aacute;y&rdquo; do đạo diễn Hữu Mười thực hiện.</p> <div class="notebox ncenter cms-note"> <p><strong>Chiếc l&aacute; đầu ti&ecirc;n</strong></p> <p>Em thấy kh&ocirc;ng, tất cả đ&atilde; xa rồi</p> <p>Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ</p> <p>Tuổi thơ kia ra đi cao ngạo thế</p> <p>Hoa s&uacute;ng t&iacute;m v&agrave;o trong mắt lắm m&ecirc; say</p> <p>Ch&ugrave;m phượng hồng y&ecirc;u dấu ấy rời tay</p> <p>Tiếng ve trong veo x&eacute; đ&ocirc;i hồ nước</p> <p>Con ve ti&ecirc;n tri v&ocirc; t&acirc;m b&aacute;o trước</p> <p>C&oacute; lẽ một người cũng bắt đầu y&ecirc;u</p> <p>Muốn n&oacute;i bao nhi&ecirc;u, muốn kh&oacute;c bao nhi&ecirc;u</p> <p>Lời h&aacute;t đầu xin h&aacute;t về trường cũ</p> <p>Một lớp học bu&acirc;ng khu&acirc;ng m&agrave;u xanh rủ</p> <p>S&acirc;n trường đ&ecirc;m - rụng xuống tr&aacute;i b&agrave;ng đ&ecirc;m</p> <p>Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em</p> <p>Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ</p> <p>Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế</p> <p>Bạn c&oacute; nhớ trường, nhớ lớp, nhớ t&ecirc;n t&ocirc;i</p> <p>&ldquo;C&oacute; một n&agrave;ng Bạch Tuyết c&aacute;c bạn ơi</p> <p>Với lại bảy ch&uacute; l&ugrave;n rất quấy!&rdquo;</p> <p>Mười ch&uacute; chứ, nh&igrave;n xem, trong lớp ấy</p> <p>(&Ocirc;i những trận cười trong s&aacute;ng đ&oacute; lao xao)</p> <p>Những chuyện năm nao, những chuyện năm n&agrave;o</p> <p>Cứ x&uacute;c động, cứ x&ocirc;n xao biết mấy</p> <p>M&ugrave;a hoa mơ rồi đến m&ugrave;a hoa phượng ch&aacute;y</p> <p>Tr&ecirc;n tr&aacute;n thầy, t&oacute;c chớ bạc th&ecirc;m</p> <p>Th&ocirc;i đ&atilde; hết thời b&iacute;m t&oacute;c trắng ngủ qu&ecirc;n</p> <p>Hết thời cầm dao khắc lăng nhăng l&ecirc;n b&agrave;n ghế cũ</p> <p>Quả đ&atilde; ngọt tr&ecirc;n mấy c&agrave;nh đu đủ</p> <p>Hoa đ&atilde; v&agrave;ng, hoa mướp của ta ơi</p> <p>Em đ&atilde; y&ecirc;u anh, anh đ&atilde; xa rồi</p> <p>C&acirc;y b&agrave;ng hẹn h&ograve; ch&igrave;a tay vẫy m&atilde;i</p> <p>Anh nhớ qu&aacute;, m&agrave; chỉ lo ngoảnh lại</p> <p>Kh&ocirc;ng thấy tr&ecirc;n s&acirc;n trường chiếc l&aacute; buổi đầu ti&ecirc;n.</p> <p>(Ho&agrave;ng Nhuận Cầm)</p> </div> <p>Năm 1975, &ocirc;ng trở lại học nốt chương tr&igrave;nh đại học v&agrave; đến năm 1981 l&agrave;m việc tại H&atilde;ng Phim truyện Việt Nam. Sau đ&oacute;, nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm chuyển sang l&agrave;m việc cho Đ&agrave;i Truyền h&igrave;nh Việt Nam trong một thời gian ngắn rồi quay trở lại H&atilde;ng Phim truyện Việt Nam năm 2005. &Ocirc;ng c&ugrave;ng vợ lập h&atilde;ng phim tư nh&acirc;n Điệp V&acirc;n.</p> <table class="picture"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img alt=" ‘Bác sĩ hoa súng’ nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đột ngột qua đời ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/20/photo-cms-tpo-zadn-vn_bac-si-hoa-sug-8200.jpeg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption"> <p>Vai diễn &quot;B&aacute;c sĩ Hoa S&uacute;ng&quot; của Ho&agrave;ng Nhuận Cầm trong &quot;Gặp nhau cuối tuần&quot;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm c&oacute; nhiều b&agrave;i thơ t&igrave;nh được học sinh, sinh vi&ecirc;n y&ecirc;u th&iacute;ch v&igrave; n&oacute; gắn với những kỷ niệm của tuổi trẻ, t&igrave;nh y&ecirc;u với một giọng thơ trẻ trung, s&ocirc;i nổi. C&oacute; thể kể đến &ldquo;Chiếc l&aacute; buổi đầu ti&ecirc;n&rdquo;, &ldquo;V&agrave;o mặt trận l&uacute;c m&ugrave;a ve đang k&ecirc;u&rdquo;, &ldquo;H&ograve; hẹn m&atilde;i cuối c&ugrave;ng em cũng đến&rdquo;, &ldquo;Vi&ecirc;n x&uacute;c xắc m&ugrave;a thu&rdquo;...</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ viết thơ, &ocirc;ng c&ograve;n s&aacute;ng t&aacute;c kịch bản phim v&agrave; đ&atilde; từng tham gia đ&oacute;ng phim, trong đ&oacute; c&oacute; vai nh&agrave; thơ trong phim &ldquo;Số đỏ&rdquo;. Kh&aacute;n giả truyền h&igrave;nh c&ograve;n nhớ tới &ocirc;ng với vai &ldquo;B&aacute;c sĩ Hoa S&uacute;ng&rdquo; trong chương tr&igrave;nh &ldquo;Gặp nhau cuối tuần&rdquo;.</p> <p>Nh&agrave; thơ Ho&agrave;ng Nhuận Cầm đoạt giải nhất cuộc thi thơ B&aacute;o Văn nghệ 1972 - 1973, Giải thưởng Hội Nh&agrave; văn năm 1993 với tập thơ &ldquo;X&uacute;c xắc m&ugrave;a thu&rdquo;.</p> <div class="article__author">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo tienphong.vn
back to top