Ba hệ quả khi Trung Quốc điều tàu đến vùng Nam Biển Đông của Việt Nam

Hoạt động của Trung Quốc ở vùng biển của Việt Nam sẽ dẫn tới các tình huống "gậy ông đập lưng ông", theo các chuyên gia.

<div> <p style="text-align: center;">C&aacute;c t&agrave;u của hải cảnh Trung Quốc. Ảnh: <em>Manila Journo.</em></p> <p style="text-align: justify;">Khi nh&oacute;m t&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương 8 của Trung Quốc c&oacute; h&agrave;nh vi vi phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế (EEZ) v&agrave; thềm lục địa của Việt Nam ở khu vực ph&iacute;a Nam Biển Đ&ocirc;ng từ đầu th&aacute;ng 7, người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định đ&acirc;y l&agrave; v&ugrave;ng biển ho&agrave;n to&agrave;n của Việt Nam, theo C&ocirc;ng ước Luật biển năm 1982 của Li&ecirc;n Hợp Quốc (UNCLOS).&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Trao đổi với <em>VnExpress</em>, Gi&aacute;o sư Carl Thayer, Học viện Quốc ph&ograve;ng Australia, Đại học New South Wales, đ&aacute;nh gi&aacute; h&agrave;nh động của Trung Quốc cho thấy Bắc Kinh bất tu&acirc;n luật quốc tế, muốn đơn phương thực hiện c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;quyền lịch sử&quot; với to&agrave;n bộ Biển Đ&ocirc;ng.&nbsp;V&agrave; việc điều động t&agrave;u Hải Dương 8 đi v&agrave;o EEZ của Việt Nam c&oacute; thể do chỉ đạo của người phụ tr&aacute;ch&nbsp;của c&ocirc;ng ty thuộc sở hữu nh&agrave; nước Trung Quốc hoặc quan chức ở cấp cao hơn nhắm tới mục ti&ecirc;u ch&iacute;nh trị.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Dưới g&oacute;c nh&igrave;n của chuy&ecirc;n gia an ninh ch&acirc;u &Aacute; l&acirc;u năm, Thayer cho rằng việc Trung Quốc điều t&agrave;u đến v&ugrave;ng biển của Việt Nam dẫn tới ba hệ quả ch&iacute;nh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Thứ nhất</strong>,&nbsp;<strong>Trung Quốc đ&atilde; l&agrave;m suy giảm l&ograve;ng tin chiến lược</strong> của H&agrave; Nội với Bắc Kinh, khi quan hệ giữa hai nước trong năm 2019 dường như c&oacute; chiều hướng đi l&ecirc;n sau một loạt sự cố năm 2014, 2017 v&agrave; 2018.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Trong c&aacute;c cuộc gặp cấp cao, l&atilde;nh đạo Việt Nam v&agrave; Trung Quốc thường xuy&ecirc;n nhắc lại việc thống nhất tu&acirc;n thủ &quot;Thỏa thuận những Nguy&ecirc;n tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề tr&ecirc;n biển&quot; m&agrave; hai b&ecirc;n đ&atilde; k&yacute; năm 2011.&nbsp;Trong đ&oacute;, hai nước&nbsp;nhất tr&iacute; t&ocirc;n trọng lẫn nhau,&nbsp;kh&ocirc;ng ngừng th&uacute;c đẩy tiến tr&igrave;nh đ&agrave;m ph&aacute;n, tu&acirc;n theo luật quốc tế,&nbsp;l&agrave;m cho Biển Đ&ocirc;ng trở th&agrave;nh v&ugrave;ng biển h&ograve;a b&igrave;nh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c h&agrave;nh động của Trung Quốc đ&atilde; vi phạm Thoả thuận năm 2011&quot;, Thayer n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n phạm vi khu vực v&agrave; thế giới, Trung Quốc đ&atilde; c&oacute; c&aacute;c hoạt động g&acirc;y mất niềm tin với th&agrave;nh vi&ecirc;n của ASEAN v&agrave; với c&aacute;c đối t&aacute;c lớn như Mỹ, Nhật Bản, Australia.&nbsp;D&ugrave; Bắc Kinh cam kết kh&ocirc;ng l&agrave;m phức tạp t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng, kh&ocirc;ng qu&acirc;n sự h&oacute;a khu vực n&agrave;y, nhưng nhiều nước đ&atilde; c&ocirc;ng bố c&aacute;c h&igrave;nh ảnh vệ tinh kh&ocirc;ng thể chối c&atilde;i cho thấy Trung Quốc x&acirc;y dựng quy m&ocirc; lớn, thiết lập c&aacute;c căn cứ qu&acirc;n sự v&agrave; triển khai nhiều thiết bị hiện đại.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Thứ hai, Trung Quốc đ&atilde; tự quốc tế h&oacute;a vấn đề Biển Đ&ocirc;ng.&nbsp;</strong>H&agrave;nh động phi ph&aacute;p của Trung Quốc&nbsp;ở v&ugrave;ng biển Nam Biển Đ&ocirc;ng thu h&uacute;t sự quan t&acirc;m của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề&nbsp;l&acirc;u nay nước n&agrave;y muốn giải quyết song phương. Ngay sau phản ứng mạnh mẽ của Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bộ Ngoại giao Mỹ ng&agrave;y 20/7 đ&atilde; b&agrave;y tỏ quan ngại trước những b&aacute;o c&aacute;o về việc Bắc Kinh c&oacute; h&agrave;nh vi can thiệp hoạt động khai th&aacute;c dầu kh&iacute; trong khu vực, bao gồm hoạt động thăm d&ograve; v&agrave; khai th&aacute;c l&acirc;u nay của Việt Nam.&nbsp;Mỹ nhấn mạnh &quot;h&agrave;nh động lặp đi lặp lại&quot; của Trung Quốc nhằm v&agrave;o hoạt động ph&aacute;t triển dầu kh&iacute; ngo&agrave;i khơi đe dọa an ninh năng lượng khu vực, đồng thời l&agrave;m suy yếu thị trường năng lượng Ấn Độ - Th&aacute;i Binh Dương tự do v&agrave; cởi mở.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Mỹ ki&ecirc;n quyết phản đối h&agrave;nh vi cưỡng chế v&agrave; đe dọa từ bất kỳ b&ecirc;n n&agrave;o nhằm khẳng định y&ecirc;u s&aacute;ch l&atilde;nh thổ cũng như h&agrave;ng hải của m&igrave;nh. Trung Quốc cần kiềm chế tham gia v&agrave;o những hoạt động khi&ecirc;u kh&iacute;ch v&agrave; g&acirc;y bất ổn n&agrave;y&quot;,&nbsp;th&ocirc;ng c&aacute;o của Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c quan chức an ninh cấp cao của Mỹ sau đ&oacute; cũng l&ecirc;n tiếng. Đ&ocirc; đốc Philip Davidson, chỉ huy Bộ tư lệnh Ấn Độ Dương - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương của hải qu&acirc;n Mỹ, chỉ tr&iacute;ch c&aacute;c hoạt động mang t&iacute;nh khi&ecirc;u kh&iacute;ch của Trung Quốc như qu&acirc;n sự ho&aacute; c&aacute;c đảo, ph&ocirc; trương sức mạnh qu&acirc;n sự ở Biển Đ&ocirc;ng. &Ocirc;ng cho rằng&nbsp;mối đe dọa chiến lược l&acirc;u d&agrave;i lớn nhất với Mỹ v&agrave; trật tự quốc tế dựa tr&ecirc;n luật ph&aacute;p ch&iacute;nh l&agrave; Trung Quốc.&nbsp;Thứ trưởng Quốc ph&ograve;ng Mỹ John Rood cũng&nbsp;coi Bắc Kinh l&agrave; mối đe dọa an ninh h&agrave;ng đầu, cho rằng Trung Quốc c&oacute; thể thay đổi trật tự to&agrave;n cầu, theo hướng tốt l&ecirc;n hoặc xấu đi.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;C&oacute; thể n&oacute;i h&agrave;nh động của Trung Quốc đ&atilde; gi&uacute;p quốc tế h&oacute;a tranh chấp Biển Đ&ocirc;ng, điều m&agrave; Bắc Kinh lu&ocirc;n phản đối&quot;, Thayer n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Collin Koh Swee Lean, chuy&ecirc;n gia tại Trường nghi&ecirc;n cứu quốc tế S. Rajaratnam, Singapore (RSIS), cũng cho rằng&nbsp;khi dư luận quốc tế d&agrave;nh mối quan t&acirc;m lớn đến việc Trung Quốc điều t&agrave;u đến v&ugrave;ng Nam Biển Đ&ocirc;ng của Việt Nam,&nbsp;nhất l&agrave; sau khi Mỹ ra tuy&ecirc;n bố l&ecirc;n &aacute;n, người d&acirc;n Trung Quốc cũng sẽ biết đến sự việc.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Khi dư luận trong nước biết phản ứng của quốc tế với Bắc Kinh, ch&iacute;nh quyền bị mất uy t&iacute;n với ch&iacute;nh người d&acirc;n của m&igrave;nh v&agrave; Trung Quốc sẽ rất bối rối trong việc xử l&yacute;&quot;, Collin n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Thứ ba</strong>, việc điều t&agrave;u lần n&agrave;y của Trung Quốc c&oacute; thể dẫn tới <strong>sự tr&igrave; ho&atilde;n đ&agrave;m ph&aacute;n Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đ&ocirc;ng (COC) giữa Bắc Kinh v&agrave; ASEAN</strong>. Theo Thayer, sự tr&igrave; ho&atilde;n n&agrave;y sẽ l&agrave;m thất bại &yacute; đồ của Trung Quốc l&agrave;&nbsp;&quot;d&ugrave;ng COC để thuyết phục c&aacute;c nước c&oacute; tranh chấp hợp t&aacute;c khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n, loại trừ sự can dự của c&aacute;c nước ngo&agrave;i khu vực&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Trung Quốc nhiều lần tuy&ecirc;n bố kh&ocirc;ng muốn c&aacute;c nước ngo&agrave;i khu vực can thiệp v&agrave;o đ&agrave;m ph&aacute;n giữa Bắc Kinh với c&aacute;c nước c&ugrave;ng c&oacute; tranh chấp v&agrave; ASEAN. Viễn cảnh đạt được thỏa thuận COC, bộ quy tắc ứng xử c&oacute; t&iacute;nh r&agrave;ng buộc về mặt ph&aacute;p l&yacute;, vẫn c&ograve;n chặng đường d&agrave;i ph&iacute;a trước. Trung Quốc v&agrave; ASEAN khởi động thảo luận COC từ 2013 nhưng đến tận th&aacute;ng 8/2018, hai b&ecirc;n mới thống nhất được dự thảo văn bản của COC, điều được coi l&agrave; &quot;một tiến triển lớn&quot;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Về diễn biến sắp tới</strong>,&nbsp;Thayer dự b&aacute;o nh&oacute;m t&agrave;u của Trung Quốc sẽ r&uacute;t đi nhưng&nbsp;lưu &yacute; Trung Quốc kh&ocirc;ng từ bỏ &yacute; đồ b&aacute; chủ ở khu vực v&agrave; &eacute;p c&aacute;c nước kh&aacute;c chấp nhận.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Bắc Kinh sẽ tiếp tục th&uacute;c đẩy việc đưa c&aacute;c c&ocirc;ng ty dầu mỏ v&agrave; lực lượng hải cảnh đến v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của c&aacute;c nước ven biển nhằm buộc họ chấp nhận vai tr&ograve; của Trung Quốc&quot;, Thayer cảnh b&aacute;o.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Collin cho rằng nếu c&aacute;c t&agrave;u của Trung Quốc ở Nam Biển Đ&ocirc;ng r&uacute;t về với một l&yacute; do &quot;kh&ocirc;ng bị mất mặt&quot;, Bắc Kinh sẽ tiếp tục sử dụng c&aacute;ch thức bắt nạt n&agrave;y trong tương lai. Ngược lại, nếu bị mất mặt, Trung Quốc sẽ c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p g&acirc;y hại kh&aacute;c đối với Việt Nam v&agrave; c&aacute;c nước c&ugrave;ng c&oacute; tranh chấp.</p> <p style="text-align: justify;">Thayer gợi &yacute; Việt Nam n&ecirc;n tập trung tăng cường việc hợp t&aacute;c với nhiều nước trong x&acirc;y dựng năng lực cho c&aacute;c lực lượng tr&ecirc;n biển, đặc biệt l&agrave; trong v&ugrave;ng EEZ.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nếu t&iacute;nh đến h&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute; với Trung Quốc như Philipines đ&atilde; từng l&agrave;m, Việt Nam n&ecirc;n chứng tỏ h&agrave;nh động đ&oacute; vẫn thể hiện mong muốn &quot;giải quyết tranh chấp bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh&quot;. H&agrave; Nội n&ecirc;n lập luận rằng m&igrave;nh c&oacute;&nbsp;thiện ch&iacute; v&agrave; đ&atilde; nỗ lực trao đổi hết mức với Bắc Kinh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Năm 2020, khi l&agrave;m Chủ tịch ASEAN, Việt Nam cần tăng cường vận động h&agrave;nh lang để tạo n&ecirc;n mặt trận thống nhất của Hiệp hội trong đ&agrave;m ph&aacute;n COC với Trung Quốc. &quot;Việt Nam n&ecirc;n n&oacute;i r&otilde; l&agrave; sẽ kh&ocirc;ng chấp thuận một COC m&agrave; cho ph&eacute;p Trung Quốc tiếp tục vi phạm luật quốc tế, trong đ&oacute; c&oacute; UNCLOS&quot;, Thayer nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, Gregory Poling, Gi&aacute;m đốc S&aacute;ng kiến minh bạch h&agrave;ng hải ch&acirc;u &Aacute; (AMTI), Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu chiến lược v&agrave; quốc tế (CSIS), Mỹ, cho rằng Việt Nam cần ki&ecirc;n tr&igrave;, quyết t&acirc;m đấu tranh trước sự hăm dọa của Trung Quốc. Hồi th&aacute;ng 5, Malaysia vẫn tiếp tục hoạt động khai th&aacute;c dầu kh&iacute; ở xung quanh cụm b&atilde;i cạn Luconia, khi bị t&agrave;u hải cảnh của Trung Quốc ngăn cản. Cả Poling v&agrave; Collin đều nhận định Trung Quốc kh&ocirc;ng muốn &quot;đẩy căng thẳng&quot; đến mức xảy ra xung đột vũ trang.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;D&ugrave; kịch bản n&agrave;o xảy ra, điều quan trọng l&agrave; H&agrave; Nội cũng cần thể hiện r&otilde; rằng h&agrave;nh vi hăm dọa sẽ kh&ocirc;ng đi đến đ&acirc;u v&agrave; lẽ phải kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o cũng thuộc về kẻ mạnh&quot;, Collin n&oacute;i<em>.&nbsp;</em></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top