Ăn nhiều thức ăn nhanh: nhanh mắc bệnh

(Khoahocdoisong.vn) - Trong những năm gần đây, thị trường thức ăn nhanh ở Việt Nam đã phát triển một cách nóng và nhanh chóng.

<p>Trong những năm gần đ&acirc;y, thị trường thức ăn nhanh ở Việt Nam đ&atilde; ph&aacute;t triển một c&aacute;ch n&oacute;ng v&agrave; nhanh ch&oacute;ng. Ngo&agrave;i những tiện &iacute;ch của thức ăn nhanh mang lại, th&oacute;i quen ăn uống thức ăn nhanh h&agrave;ng ng&agrave;y cũng tiềm ẩn một số ảnh hưởng ti&ecirc;u cực l&ecirc;n sức khỏe người ti&ecirc;u thụ.</p> <h2><strong>Ảnh hưởng xấu l&ecirc;n hệ thống chuyển h&oacute;a v&agrave; tim mạch</strong></h2> <p>Hầu hết thức ăn nhanh v&agrave; thức uống c&oacute; chứa nhiều carbohydrate nhưng lại &iacute;t chất xơ v&agrave; ngh&egrave;o chất dinh dưỡng. Hiệp hội Tim Mạch Hoa Kỳ đề nghị chỉ ăn 100-150 calo từ đường th&ecirc;m v&agrave;o mỗi ng&agrave;y, tương đương 6-9 muỗng c&agrave; ph&ecirc;/ng&agrave;y. Một lon soda 12 ounces c&oacute; chứa 8 muỗng c&agrave; ph&ecirc; đường, tương đương 130 calo hoặc 39 gram đường. Chất b&eacute;o chuyển h&oacute;a được tạo ra trong qu&aacute; tr&igrave;nh chế biến thực phẩm, thường được t&igrave;m thấy trong: b&aacute;nh chi&ecirc;n; b&aacute;nh ngọt; b&aacute;nh pizza; b&aacute;nh quy gi&ograve;n. Ăn thực phẩm c&oacute; chứa nhiều chất b&eacute;o chuyển h&oacute;a c&oacute; thể l&agrave;m tăng cholesterol LDL (cholesterol xấu), giảm cholesterol HDL (cholesterol tốt) v&agrave; tăng nguy cơ mắc bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường t&yacute;p 2 v&agrave; bệnh tim mạch.</p> <p><strong>Cung cấp nhiều natri (muối)</strong></p> <p>Sự kết hợp của chất b&eacute;o, đường v&agrave; rất nhiều natri (muối) c&oacute; thể l&agrave;m thức ăn nhanh hấp dẫn hơn đối với người d&ugrave;ng. Nhưng chế độ ăn gi&agrave;u natri c&oacute; thể dẫn đến việc giữ nước, đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do tại sao bạn c&oacute; thể cảm thấy sưng h&uacute;p một số v&ugrave;ng của cơ thể sau khi ăn thức ăn nhanh. Chế độ ăn gi&agrave;u natri cũng nguy hiểm đối với những người c&oacute; t&igrave;nh trạng tăng huyết &aacute;p. Natri c&oacute; thể l&agrave;m tăng huyết &aacute;p v&agrave; g&acirc;y căng thẳng l&ecirc;n tim v&agrave; hệ thống tim mạch. Theo một nghi&ecirc;n cứu, khoảng 90% người lớn kh&ocirc;ng ước t&iacute;nh được lượng natri trong bữa ăn nhanh. Cuộc nghi&ecirc;n cứu khảo s&aacute;t 993 người trưởng th&agrave;nh v&agrave; ph&aacute;t hiện ra rằng những người tham gia nghi&ecirc;n cứu đo&aacute;n lượng natri ăn v&agrave;o thấp hơn 6 lần so với con số natri thực tế (1.292 miligam). Điều n&agrave;y c&oacute; nghĩa l&agrave; ước t&iacute;nh của natri đ&atilde; giảm hơn 1.000mg. Trong khi khuyến c&aacute;o của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, người lớn ăn kh&ocirc;ng qu&aacute; 2.300mg natri mỗi ng&agrave;y. Một bữa ăn nhanh c&oacute; thể đ&atilde; cung cấp một lượng natri đủ cho nửa ng&agrave;y của bạn.</p> <p><em>Thức ăn nhanh c&oacute; chứa nhiều chất b&eacute;o chuyển h&oacute;a c&oacute; thể l&agrave;m tăng cholesterol xấu, giảm cholesterol tốt, nếu d&ugrave;ng thường xuy&ecirc;n c&oacute; nguy cơ mắc bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường t&yacute;p 2 v&agrave; bệnh tim mạch.</em></p> <p><strong>Hệ thống h&ocirc; hấp bị t&aacute;c động nặng nề</strong></p> <p>Khối lượng dư thừa từ thức ăn nhanh c&oacute; thể g&acirc;y tăng c&acirc;n. Điều n&agrave;y c&oacute; thể dẫn đến chứng b&eacute;o ph&igrave; l&agrave;m tăng nguy cơ mắc c&aacute;c chứng bệnh h&ocirc; hấp, bao gồm hen suyễn v&agrave; kh&oacute; thở. Thừa c&acirc;n v&agrave; b&eacute;o ph&igrave; c&oacute; thể g&acirc;y &aacute;p lực l&ecirc;n tim, phổi v&agrave; c&aacute;c bộ phận kh&aacute;c của cơ thể; điều đ&oacute; c&oacute; thể nhận thấy qua dấu hiệu kh&oacute; thở khi đi bộ, leo cầu thang hoặc tập thể dục. Đối với trẻ em, nguy cơ c&aacute;c vấn đề h&ocirc; hấp l&agrave; đặc biệt r&otilde; r&agrave;ng. Một nghi&ecirc;n cứu nhận thấy rằng trẻ em ăn thức ăn nhanh &iacute;t nhất 3 lần một tuần thường c&oacute; nguy cơ mắc bệnh hen suyễn.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>Ảnh hưởng xấu l&ecirc;n hệ thống thần kinh trung ương</strong></p> <p>Thức ăn nhanh c&oacute; thể đ&aacute;p ứng chống đ&oacute;i trong ngắn hạn, nhưng kết quả l&acirc;u d&agrave;i lại &iacute;t t&iacute;ch cực. Những người ăn thức ăn nhanh v&agrave; b&aacute;nh ngọt chế biến c&oacute; nguy cơ trầm cảm cao hơn 51% so với những người kh&ocirc;ng ăn hoặc ăn rất &iacute;t những thực phẩm thức ăn nhanh v&agrave; b&aacute;nh ngọt chế biến.</p> <p><strong>Đe dọa đến khả năng sinh sản</strong></p> <p>C&aacute;c th&agrave;nh phần trong thức ăn vặt v&agrave; đồ ăn nhanh c&oacute; thể c&oacute; ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Một nghi&ecirc;n cứu cho thấy thực phẩm chế biến sẵn chứa chất phthalates. Phthalates l&agrave; c&aacute;c h&oacute;a chất c&oacute; thể l&agrave;m cản trở hoạt động của hormon trong cơ thể. Tiếp x&uacute;c với nồng độ cao của c&aacute;c h&oacute;a chất n&agrave;y c&oacute; thể dẫn đến c&aacute;c vấn đề rối loạn sinh sản, bao gồm cả c&aacute;c dị tật bẩm sinh thai nhi.</p> <p><strong>T&aacute;c động ti&ecirc;u cực l&ecirc;n hệ thống da, t&oacute;c, m&oacute;ng</strong></p> <p>Trước đ&acirc;y, thực phẩm s&ocirc;c&ocirc;la v&agrave; dầu mỡ như b&aacute;nh pizza đ&atilde; bị đổ lỗi l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra mụn trứng c&aacute;, nhưng đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; do carbohydrate. C&aacute;c loại thực phẩm c&oacute; nhiều carbohydrate l&agrave;m tăng lượng đường trong m&aacute;u v&agrave; l&agrave; yếu tố dễ l&agrave;m h&igrave;nh th&agrave;nh mụn trứng c&aacute;. Trẻ em v&agrave; thanh thiếu ni&ecirc;n ăn thức ăn nhanh &iacute;t nhất 3 lần một tuần cũng c&oacute; xu hướng ph&aacute;t triển bệnh ch&agrave;m bội nhiễm.</p> <p><strong>Ảnh hưởng xấu hệ xương khớp</strong></p> <p>C&aacute;c carbohydrate v&agrave; đường trong thức ăn nhanh v&agrave; thực phẩm chế biến c&oacute; thể l&agrave;m tăng nồng độ axit trong miệng của bạn. Những axit n&agrave;y c&oacute; thể ph&aacute; vỡ men răng. Khi men răng biến mất, vi khuẩn c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave; s&acirc;u răng c&oacute; thể ph&aacute;t triển. B&eacute;o ph&igrave; cũng c&oacute; thể dẫn đến c&aacute;c biến chứng li&ecirc;n quan mật độ xương v&agrave; khối cơ. Những người b&eacute;o ph&igrave; c&oacute; nguy cơ cao bị ng&atilde; v&agrave; g&atilde;y xương. Điều quan trọng l&agrave; phải thường xuy&ecirc;n tập thể dục để x&acirc;y dựng cơ bắp, hỗ trợ xương v&agrave; duy tr&igrave; một chế độ ăn uống l&agrave;nh mạnh để giảm thiểu mất xương.</p> <p><strong>BS. Thanh Ho&agrave;i</strong></p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top