Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Dưới đây là những yếu tố gây hôi miệng bạn ít khi nghĩ tới.
Các bệnh khoang miệng
Người bị các bệnh khoang miệng như viêm nướu, viêm nha chu, viêm niêm mạc miệng, sâu răng, bệnh nha chu… trong khoang miệng dễ sinh sôi nảy nở vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn kỵ khí, từ đó phân giải sinh ra sulphide, phát ra mùi hôi, dẫn tới miệng hôi.
Bữa tối ăn quá nhiều
Ăn quá no hoặc ăn các thực phẩm giàu chất béo như: Thịt, đồ cay, nóng, có tính kích thích; Ăn thiếu chất xơ hoặc bữa tối cách giờ ngủ quá gần khiến dạ dày vẫn còn tồn lưu quá nhiều thức ăn khi ngủ,… đều có thể dẫn tới hôi miệng.
Ảnh minh họa |
Ăn nhiều đồ ngọt
Các nha sĩ cho biết, các thực phẩm chứa đường như kẹo, bánh,... rất có hại cho răng miệng vì chúng gây ra tình trạng vi khuẩn ở trong miệng và dẫn đến hôi miệng, đặc biệt là những loại kẹo dính. Nếu thèm đồ ngọt, bạn nên ăn socola, những loại kẹo ít đường và hòa tan nhanh hơn trong miệng.
Căng thẳng
Khi căng thẳng, hệ thống thần kinh giao cảm của chúng ta sẽ hoạt động. Điều này giúp cơ thể phản ứng ngay lập tức trong các tình huống cần phải đưa ra quyết định “chiến đấu hay bỏ qua”. Nhưng một trong hệ lụy của cơ chế này là việc cắt giảm hoạt động sản xuất nước bọt, kết quả là làm miệng chúng ta khô lại và hôi miệng hình thành.
Trào ngược dạ dày gây hôi miệng
Với chức năng tiêu hóa thức ăn nên dạ dày cũng chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh. Trào ngược dạ dày sẽ khiến cho acid trong dịch vị đẩy lên thực quản, từ đó gây ra những tổn thương cho vùng họng, tạo cơ hội cho các loại vi khuẩn gây mùi phát triển, xuất hiện chứng hôi miệng. Bên cạnh đó, khi thức ăn ở dạ dày đang tiêu hóa đẩy ngược lên họng sẽ gây ra mùi khó chịu từ sâu bên trong.
Nhịn ăn giảm béo
Nhịn ăn giảm béo, người có năng tuyến nước bọt bị thoái hóa, phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt xuất hiện rối loạn nội tiết mà dẫn tới nước bọt tiết ra ít, đều có lợi cho vi khuẩn kỵ khí sinh trưởng phát triển, từ đó phát sinh hôi miệng.
Thức đêm
Những người thường xuyên thức đêm, lên mạng thời gian dài, trong khoang miệng nước bọt phân tiết giảm, vi khuẩn kỵ khí trong khoang miệng dễ tích tụ sinh ra vấn đề hôi miệng, lâu dài có thể phát bệnh nha chu.
Thở bằng miệng khi ngủ
Vào ban đêm, quá trình sản xuất nước bọt giảm. Đó là lý do khiến nhiều người thức dậy có mùi hôi trong hơi thở và miệng, ngay cả với những người thường xuyên đánh răng và dùng chỉ nha khoa. Khi thở hoặc ngáy sẽ làm khô miệng, gây khó chịu và mùi hôi. Bạn có thể bị đau họng, khàn giọng, khó nói và nuốt, thậm chí thay đổi về vị giác.
Giải pháp cải thiện hôi miệng từ thảo dược thiên nhiên
Việc chỉ ra các tác nhân gây hôi miệng, đưa ra giải pháp điều trị, lấy lại sự tự tin trong giao tiếp công việc và đời sống hàng ngày là điều quan trọng. Tuy nhiên, để giải thích đúng nguyên nhân và lựa chọn phương pháp phù hợp với mỗi người đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức, kiên trì thực hiện quá trình đó để đạt được kết quả như mong muốn.
Chính vì vậy, các chuyên gia đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm dung dịch nha khoa chứa thành phần chính từ thảo dược thiên nhiên, với sự kết hợp của dịch chiết sáp ong trong cồn, dịch chiết xuất vỏ chay, dịch chiết xuất cùi quả cau và dịch chiết trầu không giúp tăng hiệu quả sát khuẩn, làm sạch răng miệng, bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho răng lợi, từ đó hỗ trợ trị hôi miệng an toàn, hiệu quả.
Có rất nhiều người bị hôi miệng đã sử dụng sản phẩm cho thấy hiệu quả tích cực. Tiêu biểu như ông Nguyễn Thế Thiện ở Nam Định (SĐT: 0912459871). Cùng nghe thêm chia sẻ của ông Thiện về cách cải thiện tình trạng hôi miệng của mình TẠI ĐÂY.
Để sở hữu một hàm răng sạch sẽ, thơm tho, hãy điều trị nguồn gốc gây ra bệnh lý này và kết hợp sử dụng dung dịch nha khoa chứa thành phần chính từ dịch chiết sáp ong trong cồn mỗi ngày, bạn nhé!
Nutridentiz- Dung dịch nha khoa tiêu biểu dành cho các bệnh về răng lợi
Nutridentiz có sự kết hợp giữa thành phần chính là dịch chiết sáp ong trong cồn, với một số loại thảo dược khác như: dịch chiết vỏ chay, dịch chiết cùi quả cau, dịch chiết lá trầu không, giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho răng lợi, đồng thời có tác dụng sát khuẩn mạnh, chống loét, cầm máu, giảm đau, giảm sưng, giúp cho các vết loét trong khoang miệng nhanh lành, ngăn ngừa tình trạng chảy máu chân răng, từ đó bảo vệ tế bào lợi, giúp hạn chế các tình trạng viêm quanh răng, mất răng sớm.